K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2017

a) \(\left(-3\right)\cdot1574\cdot\left(-7\right)\cdot\left(-11\right)\cdot\left(-10\right)>0\)

b) \(25-\left(-37\right)\cdot\left(-29\right)\cdot\left(-154\right)\cdot2>0\)

a) Vì tích (-3).1574.(-7).(-11).(-10) có bốn thừa số âm nên tích đó là một số dương.

Do vậy: (-3).1574.(-7).(-11).(-10) > 0

b) Ta có: 25 – (-37).(-29).(-154).2 = - (37.29.154.2) (vì tích có số lẻ thừa số âm)

Suy ra: 25−(−37).(−29).(−154).225−(−37).(−29).(−154).2

= 25−[−(37.29.154.2)]25−[−(37.29.154.2)]

= 25 + (37.29.154.2)>0

Vậy 25 – (-37).(-29).(-154).2 >0

8 tháng 1 2016

Bạn dựa vào công thức

a2 - n2 = (a + n)(a - n)

4 tháng 12 2023

\(-29\times165+29\times65=29\times\left(65-165\right)=29\times\left(-100\right)=-2900\\ ---\\ \left\{215-\left[5\times\left(5\times16-25\times2\right)\right]-60\right\}:5^3\\ =\left\{215-\left[5\times\left(80-50\right)\right]-60\right\}:125\\ =\left\{215-\left[5\times30\right]-60\right\}:125\\ =\left\{215-150-60\right\}:125=5:125=\dfrac{1}{25}\)

25 tháng 6 2016

\(D=\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{6}\right)\left(1-\frac{1}{10}\right)\left(1-\frac{1}{15}\right)...\left(1-\frac{1}{780}\right)\)

\(D=\frac{2}{3}.\frac{5}{6}.\frac{9}{10}.\frac{14}{15}...\frac{779}{780}\)

\(D=\frac{4}{6}.\frac{10}{12}.\frac{18}{20}.\frac{28}{30}...\frac{1558}{1560}\)

\(D=\frac{1.4}{2.3}.\frac{2.5}{3.4}.\frac{3.6}{4.5}.\frac{4.7}{5.6}...\frac{38.41}{39.40}\)

\(D=\frac{1.2.3.4...38}{3.4.5.6...40}.\frac{4.5.6.7...41}{2.3.4.5...39}\)

\(D=\frac{2}{39.40}.\frac{40.41}{2.3}\)

\(D=\frac{41}{39.3}=\frac{41}{117}\)

25 tháng 6 2016

A=(−2/3 ).(−5/6 ).(−9/10 )...(−779/780 )=(−4/6 ).(−10/12 ).(−18/20 )....(−1558/1560 )

A=(−1.4).(−2.5).(−3.6)....(−38.41) / (2.3).(3.4).(4.5)....(39.40) =(1.2.3....38).(4.5.6...41) / (2.3.4...39).(3.4.5...40)  ( Vì từ -1 đến -38 có 38 số =>tích của 38 số âm = tích của 38 số dương)

A=(1.2.3....38).(4.5.6...41) / (2.3.4...39).(3.4.5...40) =1.41/39.3 =41/ 117 

9 tháng 4 2017

Xét ba số tự nhiên liên tiếp là 17^n;17^n +1 và 17^n +2

Vì trong ba số liên tiếp Cómột số chia hết cho 3 mà 17^n Không chia hết cho 3 nên 17^n +1 cha hết cho 3 hoặc 17^n +2 chia hết cho 3. Do đó tích : A=(17^n +1)*(17^n +2) chia hết cho 3 với mọi n là số tự nhiên

Vậy A chia hết cho ba với mọi n là số tự nhiên

9 tháng 4 2017

Ta có :

\(17^n+1=\left(17+1\right)\left(17^{n-1}-17^{n-2}+17^{n-3}-......+17^2-17+1\right)\)

\(=18\left(17^{n-1}-17^{n-2}+17^{n-3}-.....+17^2-17+1\right)⋮3\)

Do đó : \(\left(17^n+1\right)\left(17^n+2\right)⋮3\) (ĐPCM)

21 tháng 8 2020

\(8\frac{2}{7}-\left(1\frac{1}{6}+25\%\right)=\frac{58}{7}-\left(\frac{7}{6}+\frac{1}{4}\right)=\frac{58}{7}-\frac{17}{12}=\frac{577}{84}\)

\(4\frac{3}{4}+\left(-0,37\right)+\left(-1,28\right)+\left(-2,5\right)+3\frac{1}{12}\)

\(=\frac{19}{4}+\left(-\frac{83}{20}\right)+\frac{37}{12}=\frac{3}{5}+\frac{37}{12}=\frac{221}{60}\)

21 tháng 8 2020

\(8\frac{2}{7}-\left(1\frac{1}{6}+25\%\right)=\frac{58}{7}-\left(\frac{7}{6}+\frac{1}{4}\right)=\frac{58}{7}-\frac{17}{12}=\frac{577}{84}\)

23 tháng 3 2017

A = -2 nhé , 

gợi ý các bạn chọn (k) đúng cho mình.

1: \(\left(3x-\dfrac{1}{5}\right)^2=\left(-\dfrac{3}{25}\right)^2\)

=>3x-1/5=3/25 hoặc 3x-1/5=-3/25

=>3x=8/25 hoặc 3x=2/25

=>x=8/75 hoặc x=2/75

2: \(\left(2x-\dfrac{1}{3}\right)^2=\left(-\dfrac{2}{9}\right)^2\)

=>2x-1/3=2/9 hoặc 2x-1/3=-2/9

=>2x=5/9 hoặc 2x=1/9

=>x=5/18 hoặc x=1/18