Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Màu sắc nước gạn và nước lọc khác nhau. Nước gạn có màu nâu đục, còn nước lọc trong suốt do đã lọc được lớp đất bẩn đi.
a) Nước nặng hơn dầu ăn nên dầu ăn nổi lên trên mặt nước.
b) Phải mở khóa phễu một cách từ từ để tránh việc làm xáo trộn hỗn hợp ,khi hết nước dầu ăn sẽ chảy xuống lẫn vào nước.c) Các chất lỏng không lẫn vào nhau.
Câu 40:Hỗn hợp nào dưới dây là nhũ tương khi được khuấy trộn?
A.Hỗn hợp nước và cát.
B.Hỗn hợp nước và đường.
C.Hỗn hợp nước và bột mì.
D.Hỗn hợp nước và dầu ăn.
Câu 41:Làm thế nào để phân biệt nước nguyên chất và nước khoáng?
A.Dựa vào màu sắc để phân biệt.
B.Dựa vào khối lượng của cùng một thể tích nước để phân biệt.
C.Đun cạn hai mẫu nước đến 100 o C.
D.Làm lạnh hai mẫu nước đến 0 o C.
Câu 42:Những thức ăn nào dưới đây được coi là lương thực?
A.Rau cải, thịt.
B.Cá, thịt.
C.Thịt, Khoai lang.
D.Gạo, khoai lang, sắn..
Câu 43:Ngành thực vật nào phân bố rộng nhất?
A.Hạt kín
B.Hạt trần
C.Dương xỉ
D.Rêu
Trả lời:
a) Sau khoảng một giờ cánh của bông hoa bắt đầu đổi màu giống với màu của dung dịch nước màu.
b) Hiện tượng quan sát được chủ yếu là hiện tượng vật lí
c) Quan sát thấy khi cắm hoa vào nước thì hoa tươi hơn khi hoa không cắm vào nước.
1. Đường: màu trắng, có vị ngọt, không mùi, thể rắn và tan tốt trong nước.
Muối: màu trắng, có vị mặn, không mùi, thể rắn và tan tốt trong nước.
2. Đun nóng đường đã bị biến đổi thành chất khác, có khói bốc lên, đường hóa đen .Đây là tính chất hóa học của đường.
vì ko xem có hể sẽ ăn phải đồ hế hạn, sẽ bị ngộ đ.ộc thự phẩm
- Đồ ăn đã quá hạn sử dụng sẽ có mùi, màu sắc,....Khác biệt hơn so với đồ ăn chưa quá hạn sử dụng.
- Đồ ăn được bảo quản không kỹ sẽ có thể mọc Nấm mốc.
Chúc học tốt!
hiện tượng hơi nước bay lên, có nhiều bong bóng trong lòng nước và trên mặt thoáng của nước.
- Các thí nghiệm 1,2,3,4 thuộc lĩnh vực khoa học:
+ Thí nghiệm 1 thuộc lĩnh vực Vật lý học vì thí nghiệm này nghiên cứu về sự rơi của vật.
+ Thí nghiệm 2 thuộc lĩnh vực Hóa học vì thí nghiệm này nghiên cứu về phản ứng hóa học của khí carbon dioxide khi cho vào nước vôi trong.
+ Thí nghiệm 3 thuộc lĩnh vực Sinh học vì thí nghiệm này nghiên cứu về sự phát triển của hạt đậu.
+ Thí nghiệm 4 thuộc lĩnh vực Khoa học Trái Đất vì thí nghiệm này nghiên cứu về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.
Đinh sắt, mẩu đá vôi bị tan ra 1 phần, có dấu hiệu bị ăn mòn. Miếng kính, miếng nhựa, cao su, mẩu sành không bị tan ra, không có hiện tượng gì.