K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2022

Lực ma sát có lợi:

1. ma sát lăn giữa mặt đường và bánh xe 

2. ma sát nghỉ các đồ vật để trên bàn

 Lực ma sát có hại:

1.ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc

2. ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ

Lực ma sát có lợi:

-Đế dép có lực ma sát giúp đi lại không bị trơn trượt.

-Lực ma sát trượt giup ta viết bảng dễ dàng hơn.

Lực ma sát có hại:

-Làm món đĩa và xích xe\(\Rightarrow\)cần nhỏ dầu nhớt.

-Cản trở chuyển động của thùng hàng khi muốn đẩy thùng\(\Rightarrow\)dùng các máy cơ đơn giản như ròng rọc, mặt phẳng nghiêng, xe lăn...

23 tháng 2 2022

mn giúp mk với ak

23 tháng 2 2022

thank mn nhìuhihi

15 tháng 3 2023

ví dụ ma sát có lợi : khi ta viết phấn lên bảng, khi ô tô phanh gấp...

cách làm tăng lực ma sát: làm nhám bề mặt của vật..
ví dụ ma sát có hại: khi ta đẩy một thùng hàng trên mặt đất, khi ta kéo lê vật trên mặt đất..

cách làm giảm lực ma sát: lằm nhẵn mặt đất, bôi trơn.... 

12 tháng 5 2016

a.lực ma sát là 1 loiaj lực xuất hiện ở hai bề mặt vật chất tiếp xúc với nhau ,chống lại xu hướng thay đổi vị trí giữa hai bề mặt.

b.Có 3 loại lực ma sát:

Ma sát nghỉ:khi bạn đẩy 1 khối gỗ thì lực ma sát nghỉ sẽ xuất hiện và làm cho khối gỗ vẫn đứng yên mặc dù nó bị tác dụng của 1 lực khác.

Ma sát lăn:khi bạn đẩy vali sẽ xuất hiện ma sát lăn

Ma sát trượt:khi bạn đang chơi cầu trượt 

c.

+hãm tốc độ các phương tiện giao thông trên Trái Đất

+ví dụ như đẩy một quyển sách trên mặt bàn.Lực ma sát trượt cản trở làm cho vật đó không trượt nữa.

+ví dụ khi bạn vô tình tác dụng 1 lực lên thanh gỗ lớn ,ma sát nghỉ sẽ làm cho thanh gỗ đứng yên và không bị lăn.

d.

+Làm mòn bánh xe 

+khiến cho con người di chuyển các vật trên Trái Đấy khó khăn

+Khi ô tô phanh gấp những do có ma sát nên ô tô không thể dừng lại được

31 tháng 10 2021

lực đàn hồi đc ứng dụng qua các công cụ sau: cánh cung,ná cao ,nhịp đàn hồi ở các ô tô,tàu hỏa ,ghế ngồi xe ô tô,cầu bật cho các vận động viên nhảy đà,...Ngoài việc có lợi t lớn như thế thì nó cũng có tác hại:khi xe bị xóc,..

           kết luận/lực đàn hồi vừa có lợi và cũng có hại\

                   mình xin 1 tick nha!

14 tháng 3 2023

Lợi: 

Ma sát giúp ta đi không bị trượt

Ma sắt giúp những đồ vật đặt lên không bị trượt

Hại:

Ma sát làm cho đế giày bị mòn đi

Ma sát trượt qua giữa không khí và máy bay 

16 tháng 3 2022

tham khảo

1. Lực ma sát có thể có hại
- Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích xe làm mòn đĩa xe và xích.
- Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của trục và làm mòn trục.
Khắc phục: Tra dầu vào xích xe
Khắc phục: Dùng ổ bi.
- Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng khi ta muốn đẩy thùng
Khắc phục: Dùng xe lăn.

2. Lực ma sát có thể có lợi
- Lực ma sát trượt giúp ta viết phấn lên bảng dễ hơn.
- Lực ma sát giữa mặt răng của ốc và vit có tác dụng ép chặt các vật.
- Làm mặt bảng không quá trơn, phấn không quá cứng
- Làm rãnh cho ốc thay cho đinh thẳng.
- Khi ta quyệt diêm, lực ma sát giúp que diêm phát ra lửa, tăng độ nhám của mặt giấy ở sườn bao diêm, lực ma sát giúp que diêm phát ra lửa.

16 tháng 3 2022

tham khảo

1. Lực ma sát có thể có hại
- Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích xe làm mòn đĩa xe và xích.
- Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của trục và làm mòn trục.
Khắc phục: Tra dầu vào xích xe
Khắc phục: Dùng ổ bi.
- Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng khi ta muốn đẩy thùng
Khắc phục: Dùng xe lăn.

2. Lực ma sát có thể có lợi
- Lực ma sát trượt giúp ta viết phấn lên bảng dễ hơn.
- Lực ma sát giữa mặt răng của ốc và vit có tác dụng ép chặt các vật.
- Làm mặt bảng không quá trơn, phấn không quá cứng
- Làm rãnh cho ốc thay cho đinh thẳng.
- Khi ta quyệt diêm, lực ma sát giúp que diêm phát ra lửa, tăng độ nhám của mặt giấy ở sườn bao diêm, lực ma sát giúp que diêm phát ra lửa.

25 tháng 11 2021

- Ma sát có lợi : giúp xe có thể dừng lại , giúp ta đi , đứng vững trên mặt đất

- Ma sát có hại : làm mòn dép , bánh xe …

- Làm tăng lực ma sát có lợi : sàn nhà trơn thì ma sát giảm làm cho ta bị té , phải tăng lực ma sát bằng cách lau khô sàn nhà

- Làm giảm lực ma sát có hại : bôi nhớt trên xích xe đạp để mặt tiếp xúc trơn , giảm ma sát

Xin k

Nhớ k

HT

26 tháng 11 2021

Cậu có chép ở trên mạng không đấy

10 tháng 3 2022

sao mik toàn làm mấy câu dài chi cho khổ

10 tháng 3 2022

làm ngắn gọn thôiiiiiiiiiiiii

 

11 tháng 3 2022

Tham khảo:

 Câu 1: bút bi, đệm lò xo, lực kế, …

Câu 2: Lực ma sát có lợi:

+ Ma sát lăn giữa mặt đường và bánh xe .

+ Ma sát nghỉ các đồ vật để trên bàn.

- Ma sát có hại:

+ Ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc.

+ Ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ.

Câu 3: Khi đi ở trên bờ, ta chỉ chịu tác dụng lực cản không khí. Khi xuống dưới nước, ta vừa phải chịu tác dụng lực cản không khí, vừa phải chịu tác dụng lực cản của nước, lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí nên đi lại trên bờ dễ dàng hơn dưới nước.

Câu 4: Lực: 

Newton (viết tắt là N) là đơn vị thuộc hệ đo lường quốc tế (SI) được sử dụng để đo lực, lấy tên của nhà bác học.

Năng lượng:

Năng lượng, theo công thức liên hệ đến khối lượng toàn phần E = mc² trong lý thuyết tương đối của Albert Einstein, là một thước đo khác của lượng vật chất. Nó là khối lượng nhân với một hằng số có đơn vị là vận tốc bình phương. Do vậy đơn vị đo năng lượng, trong hệ đo lường quốc tế, là kg (m/s)².

Câu 5: một số ví dụ:

- Thả viên phấn từ trên cao rơi xuống đất nhờ lực hút của Trái đất.

- Cuốn sách nằm yên trên bàn do lực hút của Trái Đất tác dụng vào quyển sách cân bằng với lực nâng của bàn.

- Ném một quả bóng lên cao, ta thấy quả bóng lại rơi xuống đất do có lực hút Trái Đất tác dụng lên quả bóng.

Câu 6: Trọng lượng của vật chính là độ lớn hay cường độ của trọng lực tác dụng lên vật đó. Hay nói cách khác, trọng lượng là độ lớn của lực hấp dẫn tác dụng lên chính vật thể đó. 

Trong Vật Lý, trọng lượng được ký hiệu là P. 

Đơn vị đo trọng lượng là Newton (ký hiệu là chữ N); được lấy từ tên của nhà Vật Lý học người Anh – Isaac Newton. 

Trọng lượng của một vật có khối lượng 100g xấp xỉ bằng 1N. 

Câu 7: + Nhờ có lực ma sát nghỉ mà các vật được giữ cố định trong không gian. 

Ví dụ: đinh được giữ trên tường, vít và ốc bắt được với nhau không bị tuột ra, con người cầm nắm được các vật, xe cộ di chuyển trên đường, …

+ Nhờ có lực ma sát lăn hay ma sát trượt mà các vật khi lăn hoặc trượt sẽ dừng lại.

Câu 8: 

 

 

Câu 9: 

Khi xách chiếc cặp từ tầng 1 lên tầng 3, học sinh đó nâng chiếc cặp lên độ cao là:

2 x 3,5 = 7 (m)

Năng lượng cần để nâng chiếc cặp 100 N từ tầng 1 lên tầng 3:

100 x 7 = 700 (J).

Câu 10: Lực được mô tả như đại lượng kéo hoặc đẩy một vật, làm cho vật có khối lượng thu một gia tốc. Trong vật lý học, lực (Tiếng Anh: force) là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.

– Lực được biểu diễn dưới dạng vectơ có phương và chiều không cố định.

– Để đo độ lớn lực tác dụng chúng ta cần sử dụng thiết bị chuyên dụng là lực kế.

– Đơn vị đo của lực là Newton hay còn được ký hiệu là N.

– Gốc của lực sẽ được xác định tại điểm đặt lực.

Câu 11: 

11 tháng 3 2022

Câu 1

Lò xo trong các loại súng hơi.

Ná cao su – trò chơi của trẻ em. 

Lò xo giảm xóc ở xe máy.

Nhịp đàn hồi ở các bánh xe, ô tô, tàu hỏa, đệm mút của giường nằm, ghế ngồi xe ô tô

Câu 2

a) Ma sát có lợi:

+ Lực ma sát trượt giữa viên phấn và cái bảng

+ Lực ma sát giữa bu lông và đai ốc

+Lực ma sát nghỉ giúp con người đứng vững

b)Lực ma sát có hại

+Lực ma sat trượt làm mòn các động cơ, máy móc, đồ dùng (ma sát trượt giữa đế giày và mặt đường, hoặc ma sát giữa đĩa tròn và xích của xe đạp,.)

+Lực ma sát trượt đẩy cái hộp chuyển động trên sàn,..

Câu 3

Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.

Lời giải: Đi lại trên bờ thì dễ dàng còn đi lại dưới nước thì khó hơn vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.

Câu 4

Đơn vị của lực là Niu tơn (N)

 Đơn vị đo của năng lượng là Jun

Câu 5

Ví dụ về lực hút Trái Đất:

- Thả viên phấn từ trên cao rơi xuống đất nhờ lực hút của Trái đất.

- Cuốn sách nằm yên trên bàn do lực hút của Trái Đất tác dụng vào quyển sách cân bằng với lực nâng của bàn.

- Ném một quả bóng lên cao, ta thấy quả bóng lại rơi xuống đất do có lực hút Trái Đất tác dụng lên quả bóng.

Câu 6

Đơn vị đo trọng lượng là Newton, có kí hiệu là N. Trọng lượng của vật nặng 100g tương đương 1N.

Câu 7

+ Nhờ có lực ma sát nghỉ mà các vật được giữ cố định trong không gian. 

Ví dụ: đinh được giữ trên tường, vít và ốc bắt được với nhau không bị tuột ra, con người cầm nắm được các vật, xe cộ di chuyển trên đường, …

+ Nhờ có lực ma sát lăn hay ma sát trượt mà các vật khi lăn hoặc trượt sẽ dừng lại.

Câu 8

a. 0,5 cm ứng với 5 N, nên 30 N ứng với (30.0,5):5 = 3 cm

b. 20 N ứng với (20.0,5):5 = 2 cm

c. 25 N ứng với (25.0,5):5 = 2,5 cm

d. 5 N tương ứng với 0,5 cm


Câu 9

Khi xách chiếc cặp từ tầng 1 lên tầng 3, học sinh đó nâng chiếc cặp lên độ cao là:

2 x 3,5 = 7 (m)

Năng lượng cần để nâng chiếc cặp 100 N từ tầng 1 lên tầng 3:

100 x 7 = 700 (J).

Câu 10

Lực được mô tả như đại lượng kéo hoặc đẩy một vật, làm cho vật có khối lượng thu một gia tốc. Trong vật lý học, lực (Tiếng Anh: force)  bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc  ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.Đơn vị SI: newtonCâu 11

 -Ma sát trượt: lực ma sát sinh ra trong chuyển động trượt của hai bề mặt.

Vd: đẩy thùng hàng trên sàn nhà, má phanh ép lên vành bánh xe.

- Ma sát lăn: lực ma sát sinh ra trong chuyển động lăn của vật.

Vd:đẩy thùng hàng trên xe đẩy có bánh xe, hòn bi lăn trên sàn nhà.