K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2017

 

 

⇒ Một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (MNP) là  n → (1;-4;5)

Phương trình tổng quát của mặt phẳng (MNP) với M(1; 1; 1), N(4; 3; 2), P(5; 2; 1)là : (x-1)-4(y-1)+5(z-1)=0

Hay x - 4y + 5z - 2 = 0

18 tháng 4 2018

Đáp án C

Mặt phẳng (Oxy) có phương trình là: z = 0.

Mặt phẳng này có vecto pháp tuyến là: k →  = (0; 0; 1)

Vì mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Oxy)

nên mặt phẳng này nhận vecto  n p →  =  k →  = (0; 0; 1) làm vecto pháp tuyến.

Mặt khác (P) đi qua điểm M(1;-2;3) nên (P) có phương trình là:

1.(z - 3) = 0  z - 3 = 0

20 tháng 7 2017

Chọn  n P → = n Q →  = (1; 0; −1)

Phương trình của (P) là: (x – 1) – (z – 2) = 0 hay x – z + 1 = 0.

7 tháng 3 2017

Đáp án B

* Tam giác ABC có MN là đường trung bình nên MN // BC (1)

Tam giác ACD có NP là đường trung bình nên NP // CD (2)

Từ (1) và (2) suy ra: (MNP) song song mp( BCD) hay (MNP) song song mp(Oyz).

* Mà mặt phẳng (Oyz) có 1 vecto pháp tuyến là i → (1; 0; 0) nên mặt phẳng (MNP) có VTPT  i → (1; 0; 0).

* Điểm O(0; 0; 0). Gọi I(1; -2; 3) là trung điểm của AO. Suy ra; điểm I thuộc mặt phẳng (MNP).

* Phương trình mặt phẳng (MNP) là:

1(x- 1) + 0(y+ 2) + 0( z- 3) =0 hay x- 1= 0

Chọn B.

4 tháng 7 2019

Giải bài 7 trang 80 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12

13 tháng 10 2018

Mặt phẳng ( α ) vuông góc với hai mặt phẳng ( β ) và ( γ ), do đó hai vecto có giá song song hoặc nằm trên ( α ) là:  n β →  = (3; −2; 2) và  n γ →  = (5; −4; 3).

Suy ra  n α →  =  n β →   ∧   n γ →  = (2; 1; −2)

Mặt khác ( α )( α ) đi qua điểm M(3; -1; -5) và có vecto pháp tuyến là  n α → . Vậy phương trình của ( α ) là: 2(x – 3) + 1(y + 1) – 2(z + 5) = 0 hay 2x + y – 2z – 15 = 0.

8 tháng 2 2019

Hai vecto có giá song song hoặc nằm trên ( α ) là:  MN →  = (3; 2; 1) và  MP →  = (4; 1; 0).

Suy ra ( α ) có vecto pháp tuyến là  n →  =  MN →   ∧   MP →  = (−1; 4; −5)

Vậy phương trình của ( α ) là: -1(x – 1) + 4(y – 1) – 5(z – 1) = 0 hay x – 4y + 5z – 2 = 0

22 tháng 2 2019

27 tháng 9 2017

Chọn:

n P → = n Q → ∧ n R →

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Phương trình của (P) là:

7(x – 1) + 5(y + 3) – 3(z – 2) = 0

Hay 7x + 5y – 3z + 14 = 0

11 tháng 5 2017

Chọn n P →  = (2; −1; 3).

Phương trình của (P) là: 2(x – 1) – (y + 3) + 3(z – 2) = 0 hay 2x – y + 3z – 11 = 0.