Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cacbon đioxit + nước → Axit cacbonic (H2CO3).
CO2+H2O <->H2CO3 ( hóa hợp)
- Lưu huỳnh đioxit + nước → Axit sunfurơ (H2SO3).
SO2+H2O->H2SO3 ( hóa hợp )
- Kẽm + axit clohiđric → Kẽm clorua + H2.
Zn+2HCl->ZnCl2+H2 ( thế )
- Điphotpho pentaoxit + nước → Axit photphoric (H3PO4).
P2O5+3H2O->2H3PO4 ( hóa hợp )
- Chì (II) oxit + hiđro → Chì (Pb) + H2O.
PbO +H2-to>Pb +H2O
b) Mỗi phản ứng hóa học trên đây thuộc loại phản ứng nào? Vì sao?
Vì dựa theo phương trình chuyển hóa thành chất mới
a) Phương trình phản ứng:
CO2 + H2O → H2CO3 (1).
SO2 + H2O → H2SO3 (2).
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (3).
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (4).
PbO + H2 → Pb + H2O (5).
b) - Phản ứng (1), (2) và (4) là phản ứng kết hợp vì một chất mới tạo từ nhiều chất.
- Phản ứng (3) và (5) là phản ứng thế và đồng thời phản ứng (5) là phản ứng oxi hóa khử.
a. Phương trình phản ứng.
CO2 + H2O → H2CO3 (1)
(kém bền)
SO2 + H2O → H2SO3 (2)
(kém bền)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2O (3)
P2O5 + HCl → 2H3PO4 (4)
CuO + H2 → Cu + H2O (5)
b. + Phản ứng (1), (2) và (4) là phản ứng hóa hợp.
+ Phản ứng (3) và (5) là phản ứng thế.
+ Phản ứng (5) là phản ứng oxi hóa khử.
a/ Phương trình phản ứng.
\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\left(1\right)\)
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\left(2\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\left(3\right)\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\left(4\right)\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\left(5\right)\)
b/
+ Phản ứng (1), (2) và (4) là phản ứng hóa hợp.
+ Phản ứng (3) và (5) là phản ứng thế.
+ Phản ứng (5) là phản ứng oxi hóa khử.
1.\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\)
2.\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
3.\(P_2O_5+H_2O\rightarrow H_3PO_4\)
4.\(Al+2HCl\rightarrow AlCl_2+H_2\uparrow\)
5.\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
6.\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
7.\(PbO+H_2\rightarrow Pb+H_2O\)
8.\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
b,
Phản ứng hóa hợp : 1;2;3
Phản ứng thế : 4;5;6
Phản ứng oxi hóa khử : 7;8
a) Phương trình hóa học S + O2 SO2
b) nS = = 0,05 mol.
Theo phương trình trên, ta có:
nSO2 = nS = nO2 = 0,05 mol.
⇒ VSO2 = 0,05 .22,4 = 1,12 l.
⇒ VO2 = 22,4.0,05 = 1,12 l
Vì khí oxi chiếm thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là
⇒ Vkk = 5VO2 = 5.1,12 = 5,6 l
\(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 --to--> SO2
0,2->0,2---->0,2
Pư trên thuộc loại pư hóa hợp do từ 2 chất là S, O2 ban đầu tạo ra 1 chất là SO2
VO2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
Viết lần lượt nhé: SO3, FeCl2, Mg(OH)2, Zn3(PO4)2, Pb(NO3)2, Al2(SO4)3, H2SO3, NaOH, P2O5, HCl, CaCO3, HgO, BaSO3
Bài 3 :
- PTHH : \(S+O_2\left(t^o\right)->SO_2\) (1)
- PƯ trên thuộc loại PƯ cháy vì ta phải đốt lưu huỳnh nên có sự cháy giữa lưu huỳnh và oxi
- Ta có : \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
Từ (1) -> \(n_{O_2}=n_S=0,2\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Bài 4 :
- PTHH : \(3Fe+2O_2\left(t^o\right)->Fe_3O_4\) (2)
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{42}{56}=0,75\left(mol\right)\)
Từ (2) -> \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
Từ (2) -> \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_2O_3}=n.M=0,25.\left(56.2+16.3\right)=40\left(g\right)\)