K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2018

Đề văn: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam ta từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”.

Dàn bài

Mở bài:

* Khái quát nội dung 2 câu TN.

- Dân tộc Việt nam ta có truyền thống đạo đức tốt đẹp được xây dựng trên nền tảng nhân nghĩa.

- Một trong số đó là truyền thống lòng biết ơn.

- Truyền thống đó đã được nhân dân ta thể hiện trong nhân cách con người và truyền bảo nhau đến tận bây giờ.

* Trích dẫn câu TN: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

Thân bài:

* Câu văn chuyển ý: Thật vậy, hai câu tục ngữ như một chân li đúng đắn về lòng biết ơn.

a/ Đoạn văn giải thích ý nghĩa câu TN: -Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là gì? Uống nước nhớ nguồn là gì? Và giải thích nghĩa đen câu TN và từ những h/ảnh đó, cha ông ta muốn ......... .

- Giải thích ngĩa bóng: là người được hưởng thành quả sau này phải nhớ đến công lao của người đã tạo nên thành quả đó.

b/ Đoạn văn dùng d/chứng:

- Trong gđ, nhà nào cũng có bàn thờ tổ tiên, ông bà, thế hệ trước.

- Khắp theo chiều dài của mảnh đất hình chữ S yêu dấu, đâu đâu cũng có các đền thờ, tượng đài, miếu... để tưởng nhớ các vị anh húng có công với nước, có nghĩa với dân.

- Các nghĩa trang liệt sĩ để nd tưởng nhớ công lao của họ.

- Mùng 10/3 âm lịch hằng năm mở hội ở Phú Thọ tưởng nhớ các vị vua Hùng

- Lễ hội ở làng Gióng tưởng nhớ người anh hùng làng gióng

- Học sinh nhớ ơn thầy cô vào ngày 20/11 bằng các vc làm cụ thể: tặng hoa...

- Ngày Thương Binh Liệt sĩ, đến thăm các nghĩa trang liệt sĩ, các thương binh, các bà mẹ VN anh hùng cao tuổi...

c/ Liên hệ, mở rộng:

- Liên hệ với chính h/sinh cta.

C. Kết bài:

- Khẳng định lại vai trò ý nghĩa câu TN

* Lòng biết ơn là thước đo đạo đức, phẩm chất con người.

P/s: Tham khỏa thui nhoa, chép trên mạng đấy, đừng chép hớt nhoa. Mak sao bạn hỏi nhìu tek ko biết đc?????????????ngoam

13 tháng 2 2019
*Dàn bài :
I.Mở bài : Nêu vấn đề cần giải thích câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" .
II . Thân bài
* Giải thích câu tục ngữ :
- Về nghĩa đen : Khi ăn quả phải nhớ tới công lao của người trồng trọt và chăm bón cây đó cho ta quả ngọt .
- Về nghĩa bóng : Khi được hưởng một thành quả nào đó trong cuộc sống phải nhớ đến công lao của những người đó tạo ra thành quả đó , phải biết đền ơn người đó giúp đỡ mình chớ nên vong ân bội nghĩa .
* Những biểu hiện của lòng biết ơn và chịu ơn thể hiện trong câu tục ngữ :
- Cần trân trọng , biết ơn người đó tạo ra thành quả cho mình hưởng thụ .
- Học trò phải biết ơn thầy cô
- Con cái phải biết ơn cha mẹ , ông bà .
- Nhân dân phải biết ơn các anh hùng liệt sĩ chiến đấu , hy sinh để bảo vệ Tổ Quốc và những người đó đã mang lại đời sống ấm no cho mình .
=> Ông cha ta thường dùng câu tục ngữ này để dạy con cháu về đạo lí làm người , sống có tình nghĩa . Từ đó , nhận được sự yêu quý và kính trọng của mọi người . Phê phán những kẻ vong ân bội nghĩa .
* So sánh với nội dung câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" .
III.Kết bài : Khẳng định lại giá trị của câu tục ngữ trong đời sống hiện đại hiện nay