Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với S:
* Na và S(II): Ta có:
Theo quy tắc: x.I = II.y → .
Vậy công thức hóa học của N a x S y là N a 2 S .
Phân tử khối = 23.2 + 32 = 78 đvC
* Al và S(II): Ta có:
Theo quy tắc: x.III = y.II → .
Vậy công thức của A l x S y là A l 2 S 3 .
Phân tử khối = 27.2 + 32.3 = 150 đvC
* Cu(II) và S(II): Ta có:
Theo quy tắc: II.x = II.y → .
Vậy công thức hóa học của C u x S y là CuS.
Phân tử khối = 64 + 32 = 96 đvC
Với Br:
* Na và Br(I): Ta có:
Theo quy tắc: I.x = I.y
Tỉ lệ:
Vậy công thức hóa học của N a x B r y là NaBr.
Phân tử khối của NaBr: 23 + 80 = 103 đvC
* Cu(II) và Br(I): Ta có:
Theo quy tắc: x.II = I.y → .
Vậy công thức hóa học của Cux(Br)y là CuBr2.
Phân tử khối của CuBr2 = 64 + 80.2 = 224 đvC
* Al và Br (I): Ta có:
Theo quy tắc: III.x = I.y → .
Vậy công thức hóa học của A l x B r y là A l B r 3 .
Phân tử khối của A l B r 3 : 27 + 80.3 = 267 đvC
a) * Gọi công thức hóa học chung của K(I) và Cl (I) là
Theo quy tắc hóa trị ta có:
Vậy CTHH của KxCly là KCl
Phân tử khối : 39 + 35,5 = 74,5 đvC
* Gọi công thức hóa học chung của Ba(II) và Cl (I) là
Vậy CTHH của BaxCly là BaCl2
Phân tử khối : 137 + 35,5 x 2 = 208 đvC
* Gọi công thức hóa học chung của Al(III) và Cl (I) là
Vậy CTHH của AlxCly là AlCl3
Phân tử khối : 27 + 35,5 x 3 = 133,5 đvC
b) * Gọi công thức hóa học chung của K(I) và SO4 (II) là
Vậy CTHH của Kx(SO4)y là K2SO4
Phân tử khối : 39.2 + 32 + 16 x 4 = 174 đvC
* Gọi công thức hóa học chung của Ba(II) và SO4 (II) là
Vậy CTHH của Bax(SO4)y là BaSO4
Phân tử khối : 137 + 32 + 16 x 4 = 233 đvC
* Gọi công thức hóa học chung của Al(III) và SO4 (II) là
Vậy CTHH của Alx(SO4)y là Al2(SO4)3
Phân tử khối : 27.2 + (32 + 16 x 4).3 = 342 đvC
\(a,SO_2\\ b,H_3PO_4\\ c,Ca\left(NO_3\right)_2\\ d,Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
a)Gọi phân tử lưu huỳnh dioxit là SxOy
=> x/y= II/IV=1/2
=> x=1;y=2
=> CTHH: SO2
b)Gọi phân tử Axit Photphoric: Hx(PO4)y
=> x/y=III/I/=3/1
=> x=3;y=1
=> H3PO4
c) Gọi Canxi Nitrat : Cax(NO3)y
=> x/y=I/II=1/2
=>x=1;y=2
=> CTHH: Ca(NO3)2
d) Gọi phân tử sunfat : Fex(SO4)y
=> x/y =II/III=2/3
=> x=2;y=3
=> CTHH: Fe2(SO4)3
Nhóm N O 3 :
* Ag và N O 3 : Ta có:
Theo quy tắc: x.I = y.I → .
Vậy công thức hóa học của A g x N O 3 y là A g N O 3 .
Phân tử khối = 108 + 14 + 16.3 = 170 đvC
* Mg và N O 3 : Ta có:
Theo quy tắc: x.II = I.y → .
Vậy công thức hóa học của M g x N O 3 y là M g N O 3 2 .
Phân tử khối của Mg(NO3)2 = 24 + 2.(14 + 16.3) = 148 đvC
* Zn và N O 3 : Ta có:
Theo quy tắc: x.II = I.y → .
Vậy công thức hóa học của Z n x N O 3 y là : Z n N O 3 2
Phân tử khối = 65 + 2.(14+ 16.3) = 189 đvC
* Fe (III) và N O 3 : Ta có:
Theo quy tắc: x.III = y.I → .
Vậy công thức hóa học của F e x N O 3 y là F e N O 3 3 .
Phân tử khối = 56 + 3.(14 + 16.3) = 242 đvC
Nhóm P O 4 :
* Ag và P O 4 : Ta có:
Theo quy tắc: x.I = III.y →
Vậy công thức hóa học của A g x P O 4 y là A g 3 P O 4
Phân tử khối = 108.3 + 31 + 16.4 = 419 đvC
* Mg và P O 4 : Ta có:
Theo quy tắc: x.I = III.y →
Vậy công thức hóa học là M g 3 P O 4 2
Phân tử khối = 24.3 + 2.(31 + 16.4) = 385 đvC
* Fe(III) và P O 4 : Ta có:
Theo quy tắc: x.III = y.III → .
Vậy công thức hóa học là F e P O 4 .
Phân tử khối của F e P O 4 =56 + 31 + 16.4 = 151 đvC
Câu 48
Mình viết lần lượt nha
a)\(NaCl,SrCl2,AlCl3,CCl4,PCl5\)
b) \(Zn\left(NO3\right)2,Cu\left(NO3\right)2,Al\left(NO3\right)3\)
Nguyễn Bảo Ngọc
a)\(NaCl:PTK:23+35,5=58,5đvc\)
\(SrCl2:PTK:88+35.5.2=159đvc\)
\(AlCl3:PTK:27+35,5.3=133,5đvc\)
\(CCl4:PTK:12+35,5.4=154đvc\)
\(PCl5:PTK:31+35,5.5=208,5đvc\)
b)\(Zn\left(NO3\right)2:PTK:65+62.2=189đvc\)
\(Cu\left(NO3\right)2:PTK:64+62.2=188đvc\)
\(Al\left(NO3\right)3:PTK:27+62.3=213đvc\)
a. P (III) và H: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.I ⇒ x =1 ; y =3
⇒ PxHy có công thức PH3
C (IV) và S(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.IV = y.II ⇒ x =1 ; y =2
⇒ CxSy có công thức CS2
Fe (III) và O: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.II ⇒ x =2 ; y =3
⇒ FexOy có công thức Fe2O3
b. Na (I) và OH(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.I = y.I ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Nax(OH)y có công thức NaOH
Cu (II) và SO4(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.II ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Cux(SO4)y có công thức CuSO4
Ca (II) và NO3(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.I ⇒ x =1 ; y =2
⇒ Cax(NO3)y có công thức Ca(NO3)2
a)CTHH của NaxCloy
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{I}=\dfrac{1}{1}\)
=> CTHH : NaClo
CTHH của CuxCly
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH :CuCl2
CTHH của AlxCly
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)
=> CTHH : AlCl3
b) CTHH của NaxSy
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
=> CTHH: Na2S
CTHH của CuxSy
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{2}{2}\)
=> CTHH: CuS
CTHH của AlxSy
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH : Al2S3
có ai bảo tính phân tử khối đâu