K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
Bảng xếp hạng
Tất cả
Toán
Vật lý
Hóa học
Sinh học
Ngữ văn
Tiếng anh
Lịch sử
Địa lý
Tin học
Công nghệ
Giáo dục công dân
Âm nhạc
Mỹ thuật
Tiếng anh thí điểm
Lịch sử và Địa lý
Thể dục
Khoa học
Tự nhiên và xã hội
Đạo đức
Thủ công
Quốc phòng an ninh
Tiếng việt
Khoa học tự nhiên
- Tuần
- Tháng
- Năm
-
DHĐỗ Hoàn VIP60 GP
-
50 GP
-
41 GP
-
26 GP
-
119 GP
-
VN18 GP
-
14 GP
-
N12 GP
-
H10 GP
-
10 GP
(*) Bảng thông tin về điều kiện hình thành, phát triển của đô thị thời cổ - trung đại
Đô thị cổ đại
Đô thị thời trung đại
Điều kiện
hình thành
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển của kinh tế và quần tụ đông đúc dân cư.
- Sự phục hồi của các đô thị cổ đại
- Sản xuất phát triển, một số thợ thủ công tìm cách trốn khỏi lãnh địa đến những nơi đông dân cư để buôn bán
Sự
phát triển
- Dân cư tập trung đông đúc
- Hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hóa diễn ra tấp nập
- Hoạt động văn hóa – nghệ thuật đạt được nhiều thành tựu.
- Dân cư đông đúc (chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân).
- Hình thành các phường hội, thương hội.
- Hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hóa diễn ra tấp nập
- Hoạt động văn hóa – nghệ thuật đạt được nhiều thành tựu.
(*) Bảng thông tin về mối quan hệ giữa đô thị với các nền văn minh cổ đại.
Tác động từ sự phát triển của thành thị
đối với các nền văn minh cổ đại
Tác động từ sự phát triển của
các nền văn minh cổ đại đến thành thị
- Các đô thị cổ là trung tâm hành chính, quana sự, đầu mối kinh tế và giao thông của các quốc gia cổ đại.
- Một bộ phận dân cư tại đô thị đã tách khỏi hoạt động sản xuất, có điều kiện tham gia vào các hoạt động văn chương và nghệ thuật, góp phần thay đổi đời sống văn hóa; lưu giữ và truyền bá các thành tựu văn minh cổ đại.
- Quá trình giao lưu, cạnh tranh giữa các nền văn minh là cơ sở thúc đẩy chuyển biến tại các đô thị.
- Chiến tranh và xung đột quân sự cũng gây tàn phá, dẫn đến sự suy yếu và suy tàn của các đô thị cổ đại.