K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2018

Lập bảng thống kê việc phân chia khu vực ảnh hưởng của hội nghị Ianta giữa hai cường quốc Liên Xô và Mỹ đã yêu cầu sau :

Khu vực Ảnh hưởng của Liên Xô Ảnh hưởng của Mĩ và các nước phương Tây
Châu Âu - Chiếm đóng và kiểm soát vùng Đông nước Đức và Đông Âu - Mĩ và Anh chiếm đóng và Tây Đức và Tây Âu
Châu Á

- Tham chiến chống Nhật Bản

- Kiểm soát Bắc Triều Tiên

- Chấp nhận cho Liên Xô duy trì nguyên trạng Mông Cổ

- Các phần còn lại của Châu Á chịu sự ảnh hưởng của các nước phương Tây

- Kiểm soát Nam Triều Tiên.

1 Hội nghị Ianta ( tháng 2/945) không thông qua quyết định nào? A Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.B Phân chia phạm vi ảnh hưởng của Mĩ và Liên Xô tại Châu Âu.C Quy định việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít.D Giao cho quân Pháp việc giải giáp quân đội Nhật ở Đông Dương.2 Vì sao "trật tư hai cực I-an-ta" bị sụp đổ? A Liên Xô và Mĩ đặt quan hệ...
Đọc tiếp

1 Hội nghị Ianta ( tháng 2/945) không thông qua quyết định nào? 

A Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.

B Phân chia phạm vi ảnh hưởng của Mĩ và Liên Xô tại Châu Âu.

C Quy định việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít.

D Giao cho quân Pháp việc giải giáp quân đội Nhật ở Đông Dương.

2 Vì sao "trật tư hai cực I-an-ta" bị sụp đổ? 

A Liên Xô và Mĩ đặt quan hệ ngoại giao với nhau.

B Liên Xô và Mĩ đều suy yếu vị thế kinh tế, chính trị trên thế giới.

C Liên Xô và Mĩ hợp tác trở lại.

D Liên Xô và Mĩ nhận thấy sự đối đầu không còn cần thiết.

3 Hậu quả lớn nhất do cuộc "chiến tranh lạnh" mang lại cho thế giới là gì? 

A Nhân dân các nước châu Á, châu Phi chịu bao khó khăn, đói nghèo.

B Nhiều nước trên thế giới chị chia cắt.

C Các cuộc chiến tranh xâm lược vẫn tiếp tục diễn ra.

D Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng.

4 Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: 

A ngoại giao mềm mỏng, tập trung vào xây dựng và phát triển kinh tế.

B thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước XHCN.

C tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược nhằm khôi phục ách thống trị đối với các thuộc địa trước đây.

D ủng hộ phong trào đấu tranh vì hòa bình của nhân dân lao động thế giới.

0
14 tháng 12 2021

A

14 tháng 12 2021

D ( em học lớp 8 có j sai mong anh thông cảm)

24 tháng 7 2018

Sau cttg thứ 2 đã bùng nổ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở chấu á,phi,mĩ,la tinh đã lm hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc dần tan dã thành mảng lớn và sụp đổ hoàn toàn .Quá trình đó chia lm 3 giai đoạn

a, giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ xx

Ở ĐNA sau khi phát xít nhật đầu hàng lm quân đồng minh.Nhân dân đã nổi dậy tiến hành khởi nghĩa vũ trang nhằm lật đổ ách thống trị của phát xít và thành lập chính quyền cách mạng tiêu biểu ah ;In-đo-nê-xi-a (17-8-1945),Việt Nam (19-8-1945),Lào (12-10-1945)

Nhiều nc ở Nam á,Bắc phi cũng nổi dậy đấu tranh giành độc lập dân tộc . điển hình Ai Cập,ấn độ...đăch biệt năm 1960 dc gọi '5 chau phi' vs 17 quốc gia dc công bố độc lập

các nc ở mĩ la tinh pt đấu tranh diễn ra rầm rộ .Ngày 1-1-1959 cách mạng nhân dân cu ba thắng lợi lật đỏ chế độ độc tài thân mĩ

b,gđ giữa những năm 60 đến nhưng năm 70 của tk xx

Đặc điểm tiêu biểu của pt đấu tranh giải phóng dân tộc ở gđ này này là cuộc đấu ttranh của các nc Châu phi như ;Ăng-go-la,Mô-dăm-bích....kết quả là đều giành lại dc độc lập dân tộc

c,gđ giữa nhưng năm 70 đến nhưng năm 90 của tk xx

Đến cuối những năm 70,CNTD chỉ còn tồn tại dưới hình thuwac sphaan biệt chủng tộc (A-pác-thai)ở 3 mirng nam châu phi;Rô-đe-di-a,tây nam phi và cộng hà nam phi

cuộc đấu tranh kiên cường của ng dân da đeb đã xóa bỏ dc chế độ phân biệt chủng tộc và tahnhf lập dc chính quyền riêng cảu họ.tiêu biểu là cuộc đấu tranh ở cộng hòa nam phi đã xóa bỏ hoàn toàn chế độ phân biệt chủng tộc sau hơn 3 tk tồn tại

-Nét nổi bật của châu á trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc là viwwcj các nc khu vuwch ĐNA đã đấu tranh giaanhf lại chính quyền đây cũng là nét nổi bật tiền đề lm cơ sở cho nét nổi bật kkhacs

24 tháng 7 2018

Giúp mình nhá

22 tháng 9 2021

câu 20: Thắng lợi của của cuộc đấu tranh giành độc lập ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh đã ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của xã hội loài người

a. Làm sụp đổ hoàn toàn hệ thống thuộc địa của Chủ nghĩa thực dân, hình thành các quốc gia độc lập

b. Làm sụp đổ trật tự hai cực I-an-ta sau chiến tranh thế giới thứ hai, hình thành trật tự đa cực.

c. Góp phần làm tan rã hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới.

d. Dẫn đến xu thế toàn cầu diễn ra trên toàn thế giới.

29 tháng 11 2016

4.– Từ năm 1952, kinh tế Nhật Bản có bước phát triển nhanh, nhất là từ năm 1960 đến năm 1973, thường được gọi là giai đoạn phát triển “thần kì”.
– Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng với tốc độ cao hơn nhiều so với các nước phát triển khác, vươn lên đứng thứ hai trong thế giới tư bản (sau Mĩ).
– Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới.

29 tháng 11 2016

5.

– Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cùng với xu thế toàn cầu hóa, khuynh hướng liên kết khu vực diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, tiêu biểu là quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU).  – Ngày 18 – 4 – 1951, 6 nước Tây Âu (Pháp, Tây Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua) thành lập “Cộng đồng than – thép châu Âu” (ECSC).  – Ngày 25 – 3 – 1957, sáu nước ký Hiệp ước Roma thành lập Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu (EURATOM) và Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC). Ngày 1 – 7 – 1967, ba tổ chức trên hợp nhất thành Cộng đồng châu Âu (EC). Tháng 12 – 1991 các nước EC đã kí tại Hà Lan bản Hiệp ước Maxtrích, có hiệu lực từ ngày 1 – 1 – 1993, đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU).  – Từ 6 nước ban đầu; đến năm 1995, tổ chức EU có 15 nước thành viên… Đến năm 2007, tổ chức EU có 27 thành viên…