Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách dựng:
- Dựng tam giác đều ABC
- Dựng tia phân giác AD của ∠ (BAC)
Ta có ∠ (BAD) = 30 0
Chứng minh:
∆ ABC đều ⇒ ∠ (BAC) = 60 0
∠ (BAD) = ∠ (BAC)/2 (tính chất tia phân giác) ⇒ ∠ (BAD) = 30 0
Cách dựng:
- Dựng ∆ ABC đều
- Trên nửa mặt phẳng bờ AC chứa điểm B dựng tia Ax ⊥ AC
- Dựng tia phân giác Ay của ∠ (xAB)
Ta có: ∠ (CAy) = 75 0
Chứng minh: Thật vậy, ∆ ABC đều nên ∠ (BAC) = 60 0 , ∠ (xAC) = 90 0
⇒ ∠ (BAx) = ∠ (xAC) - ∠ (BAC)
⇒ ∠ (BAx) = 90 0 – 60 0 = 30 0
⇒ ∠ (BAy) = 1/2 ∠ (BAx) = 1/2. 30 0 = 15 0
Do đó, ∠ (CAy) = ∠ (CAB) + ∠ (BAy) = 60 0 + 15 0 = 75 0
- Dựng tam giác ABC đều
- Dựng tia phân giác AD của góc A
Ta có :
\(\widehat{BAD}=30^0\)
1.Trả lời câu hỏi
C4:FA=d.V.Trong đó:
- FA là độ lớn lựa đẩy Ác-si-mét(N)
- d là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3)
- V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ(m3)
C5:a)Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét
b) Trọng lượng của phần chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật
2.Kết quả đo lực đẩy Ác-si-mét:
lần 1 0,85N 0,15N
lần 2 0,85N 0,15N
lần 3 " "
Kết quả trung bình:
Fa = (0,15+0,15+0,15):3=0,15N
3.Kết quả đo trọng lượng ...
lần 1 2,5N 0,5N
lần 2 2,6N 0,7N
lần 3 2,3N 0,3N
P=(PN1+PN2+PN3):3=(0,5+0,7+0,3):3=1,5:...
4.Nhận xét:Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Vẽ hình thang ABCD
- B1: Vẽ tam giác ABD theo độ dài cho trước của mỗi cạnh
- B2: Lấy B làm tâm, quay cung tròn có bán kính 7cm, rồi lấy D làm tâm quay cung tròn có bán kính 10cm, hai cung này cắt nhau tại điểm C ( khác phía với A so với BD)