Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Nenxơn Manđêla là lãnh tụ của cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi.
C.
-Khái niệm “a-pac-thai” (apartheid) xuất hiện từ năm 1917, nhưng chế độ chính trị a-pac-thai phải đến năm 1948 mới chính thức được thiết lập và tồn tại kéo dài đến năm 1994. Xét về mặt chính trị, chế độ a-pac-thai ở Nam Phi được chính thức hình thành từ thời điểm diễn ra cuộc bầu cử năm 1948. Đảng Dân Tộc (the National Party – NP) lên cầm quyền với chương trình chính trị được tóm tắt trong khái niệm apartheid (phân biệt chủng tộc) hay apartness (phân lập). Chính sách phân lập đã loại tất cả những người không phải là da trắng ra khỏi các cơ quan quyền lực, trừ một số rất ít người da màu. Các cá nhân trong xã hội bị phân loại theo chủng tộc. Sự phân loại đó được thừa nhận về mặt pháp lí và được xây dựng thành luật để quản lí các nhóm người trong xã hội
-Chế độ a-pac-thai thực chất là sản phẩm đặc trưng của chế độ do người da trắng Nam Phi (Africaner) nắm giữ và phần nào là di sản của chủ nghĩa thực dân Anh từ thế kỉ 19 khi các giới chủ thực dân muốn kiểm soát sự di trú của những người da đen và da màu đến các vùng do người da trắng chiếm giữ
-Ngày 8 tháng 6 năm 1996, bản hiến pháp mới được phê chuẩn. Đây là sự kiện có ý nghĩa chính trị hết sức quan trọng bởi thành quả của cuộc cách mạng dân chủ Nam Phi đã được thể chế hóa, tạo nền tảng pháp lí cho sự hoạt động của chính phủ mới. Hiến pháp mới đã đảm bảo các quyền bình đẳng cho mọi công dân Nam Phi và khẳng định mọi sự phân biệt đối xử trong xã hội là bất hợp pháp. Hiến pháp này đã chính thức xóa bỏ hệ thống dựa trên nền tảng phân biệt chủng tộc của chính phủ a-pac-thai và xây dựng chính phủ mới dựa trên nền tảng dân chủ
Đáp án: C
-Khái niệm “a-pac-thai” (apartheid) xuất hiện từ năm 1917, nhưng chế độ chính trị a-pac-thai phải đến năm 1948 mới chính thức được thiết lập và tồn tại kéo dài đến năm 1994. Xét về mặt chính trị, chế độ a-pac-thai ở Nam Phi được chính thức hình thành từ thời điểm diễn ra cuộc bầu cử năm 1948. Đảng Dân Tộc (the National Party – NP) lên cầm quyền với chương trình chính trị được tóm tắt trong khái niệm apartheid (phân biệt chủng tộc) hay apartness (phân lập). Chính sách phân lập đã loại tất cả những người không phải là da trắng ra khỏi các cơ quan quyền lực, trừ một số rất ít người da màu. Các cá nhân trong xã hội bị phân loại theo chủng tộc. Sự phân loại đó được thừa nhận về mặt pháp lí và được xây dựng thành luật để quản lí các nhóm người trong xã hội
-Chế độ a-pac-thai thực chất là sản phẩm đặc trưng của chế độ do người da trắng Nam Phi (Africaner) nắm giữ và phần nào là di sản của chủ nghĩa thực dân Anh từ thế kỉ 19 khi các giới chủ thực dân muốn kiểm soát sự di trú của những người da đen và da màu đến các vùng do người da trắng chiếm giữ
-Ngày 8 tháng 6 năm 1996, bản hiến pháp mới được phê chuẩn. Đây là sự kiện có ý nghĩa chính trị hết sức quan trọng bởi thành quả của cuộc cách mạng dân chủ Nam Phi đã được thể chế hóa, tạo nền tảng pháp lí cho sự hoạt động của chính phủ mới. Hiến pháp mới đã đảm bảo các quyền bình đẳng cho mọi công dân Nam Phi và khẳng định mọi sự phân biệt đối xử trong xã hội là bất hợp pháp. Hiến pháp này đã chính thức xóa bỏ hệ thống dựa trên nền tảng phân biệt chủng tộc của chính phủ a-pac-thai và xây dựng chính phủ mới dựa trên nền tảng dân chủ
Đáp án C Chế độ phân biệt chủng tộc là chủ nghĩa thực dân trá hình
Đáp án B
Về phương pháp đấu tranh:
- Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi: đấu tranh chủ yếu bằng phương pháp hòa bình, thương lượng, đàm phán.
- Phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ của Mĩ Latinh: phương pháp đấu tranh chủ yếu là vũ trang. Đây cũng là hình thức đấu tranh nổ ra mạnh mẽ biến Mĩ Latinh thành “Lục địa bùng cháy”.
Đáp án B
Về phương pháp đấu tranh:
- Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi: đấu tranh chủ yếu bằng phương pháp hòa bình, thương lượng, đàm phán.
- Phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ của Mĩ Latinh: phương pháp đấu tranh chủ yếu là vũ trang. Đây cũng là hình thức đấu tranh nổ ra mạnh mẽ biến Mĩ Latinh thành “Lục địa bùng cháy”.
Đáp án D
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại bùng lên mạnh mẽ. Đảng Quốc đại là đảng tiến bộ do giai cấp tư sản dân tộc lãnh đạo. Như vậy, phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ do giai cấp tư sản dân tộc lãnh đạo.
Đáp án C
Nenxơn Manđêla là lãnh tụ của cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi.