Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Nhờ quá trình biến đổi hóa học:
+ Hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo
+ Hoạt động của enzim pepsin phân cắt một phần protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 – 10 axit amin
+ Dịch mật phân cắt khối lipit thành các giọt lipit nhỏ
- Các chất dinh dưỡng trong ruột non được hấp thụ qua thành ruột sẽ đi theo 2 con đường về tim rồi theo hệ tuần hoàn tới các tế bào của cơ thể:
+ Đường máu: đường đơn, lipit (30% dạng axit béo và glyxerin), axit amin, các vitamin tan trong nước, muối khoáng hòa tan, nước
+ Đường bạch huyết: lipit (70% dạng nhũ tương hóa), các vitamin tan trong dầu (A, D, E, K…)
*Nếu biến đổi thức ăn thì do các quá trình hóa học
+Ở khoang miệng thì nhờ ezim amilaza
+Ở dạ dày thì có axit HCL, pepsin,...
+Tại ruột non có dịch tụy
...
*-Đường đơn, axit amin, lipit(30%), nước, muối khoáng, vitamin tan trong nước được vận chuyển theo đường máu.
-Con đường bạch huyết: 70% lipit, vitamin tan trong dầu: A,D,E,K
Tham khảo
Thức ăn không được biến đổi lí học và hóa học, tức là:
- Không được hòa loãng và trộn đều với dịch tiêu hóa.
- Không tách lipit ra nhỏ được.
- Không biến đổi hóa học.
=> Cản trở quá trình tiêu hóa.
tk
* Thức ăn xuống tới ruột non vẫn còn chịu sự biến đổi lí học. Những biểu hiện cùa sự biến đổi lí học các thức ăn ở ruột non:
- Thức ăn được hoà loãng và trộn đểu với các dịch tiêu hoá (dịch mật, dịch tuy, dịch ruột).
- Các khối lipit được các muối mật len lỏi vào và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau, tạo dạng nhũ tương hoá.
* Hoạt động nhu động của ruột, nhũ tương hoá lipit nhờ dịch mật do gan tiết nhờ các lớp cơ của ruột non và tuyến gan có tác dụng trộn đều thức ăn với các dịch tiêu hoá, các phân tử muối mật tách lipit thành những giọt nhỏ (giọt nhũ tương).
* Vai trò của lớp cơ trên thành ruột non:
- Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hoá.
- Tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột.- Các khối lipit được các muối mật len lỏi vào và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau, tạo dạng nhũ tương hoá.
* Hoạt động nhu động của ruột, nhũ tương hoá lipit nhờ dịch mật do gan tiết nhờ các lớp cơ của ruột non và tuyến gan có tác dụng trộn đều thức ăn với các dịch tiêu hoá, các phân tử muối mật tách lipit thành những giọt nhỏ (giọt nhũ tương).
* Vai trò của lớp cơ trên thành ruột non:
- Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hoá.
- Tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột.
TK:
- đi qua con đường máu qua gan: đường đơn, axit béo và glixerin , các vitamin tan trong nước ( B, C),nước, muối khoáng, axit amin ,lipit 30% , chất độc ( nếu có ) và các chất dinh dưỡng.
-70 % lipit , các vitamin tan trong dầu ( A, D, E, K ) theo đường bạch huyết lên toàn bộ cơ thể.
- Vai trò của gan:
Chuyển đổi thức ăn thành những chất cần thiết cho cơ thể.
Thanh lọc và loại bỏ các chất độc hại sinh ra từ ruột hay nội sinh (do cơ thể tạo ra)
Tạo mật giúp nhũ hóa các chất béo có trong ruột non.
Tham khảo:
Sự hấp thụ và vận chuyển các chất lại được tiến hành theo hai con đường máu và bạch huyết.
trong quá trình chuyển hóa và một số các chức năng khác trong cơ thể như dự trữ glycogen, tổng hợp protein huyết tương và thải độc.
Các chất cần thiết trong thức ăn sau khi được biến đổi thành chất dinh dưỡng sẽ được hấp thu và vận chuyển trong cơ thể bằng 2 con đường: máu và mạch bạch huyết
Vai trò của gan:
- Tiết ra dịch mật giúp tiêu hóa lipit
- Khử các chất độc vào mao mạch và các chất dinh dưỡng
- Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu được ổn định
Nước bọt trong miệng góp phần phân ly tinh bột của thức ăn (có trong ngô hoặc khoai tây). Thức ăn sau khi được thấm ướt và nghiền nhỏ trong miệng đi qua hầu , xuôi theo thực quản và vào dạ dày. Chính dạ dày là nơi xảy ra phần lớn quá trình tiêu hoá. Dịch tiết ra từ thành dạ dày được trộn đều với thức ăn. Một trong các loại dịch vị là axít muối. Một chất dịch khác cũng do dạ dày tiết ra là chât dịch vị có tác dụng biến đạm thành các dạng đơn giản hơn để dạ dày có thể hấp thụ được. Chất tinh bột tiếp tục bị phân ly cho tới khi thức ăn trong dạ dày biến thành một khối chua bão hoà. Khi đó quá trình hấp thụ tinh bột dừng lại.
Ruột non là một ống dài khoảng 6.5-7.5 m được cuốn lại theo hình lò xo. Quá trình tiêu hoá tiếp tục diễn ra ở phần trên của ruột non là tá tràng. Tại đây, gan và dịch vị của tuyến tuỵ hỗ trợ cho việc phân ly thức ăn. Lúc này , quá trình phân ly đạm và hấp thụ tinh bột hoàn thành, mỡ được tinh lọc, nghĩa là được phân giải thành các dạng đơn giản hơn , thức ăn đã hấp thụ được hút vào máu và bạch huyết. Những phần còn lại của thức ăn rơi xuống ruột già và biến thành dạng cứng sau khi nước trong số này bị hút ra. Và bây giờ phần thừa này có thể được thải ra khỏi cơ thể.
- Với cháo: thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị men amilaza phân giải thành đường mantôzơ.
- Với sữa : thấm một ít nước bọt, sự tiêu hóa hóa học không diễn ra ờ khoang miệng do thành phần hóa học của sữa là prôtêin và đường đôi hoặc đường đơn.
Thức ăn vào cơ thể được các enzym biến đổi thành những dạng đơn giản mà cơ thể có thể hấp thu được
thank