Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
\(x\) tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là a nên \(x\) = ay
y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là b nên y = bz
Thay y = bz vào biểu thức \(x\) = ay ta có:
\(x\) = a.b.z
Vậy \(x\) tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là a.b
Bài 2:
\(x\) tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là m nên \(x\) = my
y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ nghịch là n nên y = \(\dfrac{n}{z}\)
Thay y = \(\dfrac{n}{z}\) vào biểu thức \(x\) = m.y ta có:
\(x\) = m.\(\dfrac{n}{z}\)
\(x\) = \(\dfrac{m.n}{z}\)
Vậy \(x\) tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ là m.n
ta có: \(y=\frac{\frac{2}{3}}{x}\)\(;x=\frac{-5}{t}\)\(\Rightarrow y=\frac{\frac{2}{3}}{\frac{-5}{t}}=\frac{2}{3}\times\frac{t}{-5}=\frac{2t}{-15}=\frac{t}{-7,5}=t\times\frac{1}{-7,5}\)
\(\Rightarrow\)y tỉ lệ thuận với t
ta có:
z tỉ lệ thuận vời y theo hệ số tỉ lệ k nên z=yk
y tỉ lệ thuận vời x theo hệ số tỉ lệ h nên y=xh
=>z=yk=k.(xh)=(kh)x
vậy z tỉ lệ thuận vời x theo hệ số tỉ lệ là kh
z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k nên ta có z = ky.
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ h nên ta có y = hx.
Do đó z = ky = k(hx) = (kh)x
Vậy z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ kh
- tỉ lệ nghịch là 2 đại lượng đối nghịch nhau kiểu như cái này tăng thì cái kia giảm (tc thì xét tích tương ứng)
- tỉ lệ thuận là 2 đại lượng cùng tăng và cùng giảm (tc thì xét tỉ số)
Theo cách hiểu của t là thế
bài toán tỉ lệ nghịch có : chữ thuận /bài toán tỉ lệ nghịch có chữ thuận
số tỉ lệ là sao mình k hiểu gì hết