K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2021

cách 1:dùng chanh và muối

giải thích: vì trong chanh có rất nhiều a-xít làm sạch vết rỉ trên sắt và muối có thể làm giảm vi khuẫn thì tương đương với tính chất kết hợp đó

cách 2:dùng chất hoá học chống rỉ sét

giải thích:Chúng thường được làm từ phốt pho và axit oxalic làm tẩy vết rỉ sét nhưng có thể gây hại cho da. Hãy luôn cẩn thận khi dùng hoá chất để loại bỏ gỉ sét.

6 tháng 12 2017

cach-tay-sach-cac-vet-ri-set-ai-cung-nen-biet-d95641.html

Vì sao nữa bạn?

12 tháng 11 2016

Đó là hiện tượng "ăn mòn kim loại". Đây là hiện tượng hóa học : Sắt để lâu trong không khí (ngoài trời) khi tiếp xúc với khi Oxi sẽ tạo ra phản ứng oxi hóa. Khi đó sẽ xuất hiện lớp oxit sắt trên bề mặt cánh cửa gọi là vết gỉ.

12 tháng 11 2016

Đây là hiện tượng hóa học vì khi để lâu sắt ngoài oxi, sắt sẽ thành sắt oxit nên đã làm biến đổi tính chất của sắt ban đầu

Chúc bạn học tốt!!!

18 tháng 12 2016

1. + Mỗi chất đều có những tính chất nhất định không bao giờ thay đổi.

+ Chất tinh khiết là chất không lẫn chất nào khác (VD : nước cất) còn chất hỗn hợp là gồm hai hay nhiều chất trộn lẫn lại với nhau (VD : nước sông, nước biển, nước khoáng).

2. + Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.

- Chia làm 2 loại :

  • Đơn chất kim loại : có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt.
  • Đơn chất phi kim : không dẫn nhiệt, dẫn điện (trừ than chì).

+ Hỗn chất là những chất được tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên.

- Chia làm 2 loại :

  • Hợp chất vô cơ.
  • Hợp chất hữu cơ.

+ Ví dụ hỗn hợp : nước, muối ăn,...

2 tháng 5 2018

Xử lí thật nhanh. Vết bẩn càng được xử lí sớm thì càng dễ tẩy. Sau đó, hãy nhớ kiểm tra hướng dẫn giặt trên nhãn mác quần áo trước khi thử bất kì phương pháp tẩy vết bẩn nào. Hãy kiểm tra xem quần áo có giặt được bằng máy giặt không, và thử các sản phẩm tẩy vết bẩn trên một vùng nhỏ, khuất trên quần áo trước để chắc chắn nó không gây phản ứng không mong muốn.

12 tháng 9 2021

Tham khảo: 

Mạt sắt, muối và cát.

Dùng nam châm hút mạt sắt ra khỏi hỗn hợp

Hòa tan hỗn hợp còn lại vào nước

+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

12 tháng 9 2021

ta nhỏ nước , khuấy đều 

NaCl tan thu đc nước muối , còn lại Fe, cát ko tan ta lọc thu đc 

sau đó hong khô dd muối thu đc NaCl tinh khiết

 

9 tháng 11 2016

a) Sắt + Oxi ---> Sắt Oxit

\(2Fe+O_2\rightarrow2FeO\)

(Có nhiều loại Oxit Sắt nên mình không rõ đề của bạn )

b) Khối lượng thanh sắt bị rỉ tăng lên vì ngoài có sắt ra còn có Oxi trong chất sản phẩm.

Tính khối lượng gì vậy bạn?

Nếu tình khối luọng ôxi thì áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, có :

\(M_{O_2}=M_{FeO}-M_{Fe}=570-500=70\left(g\right)\)

9 tháng 11 2016

a/ PT chữ : sắt + oxi ===> sắt oxit

+) 3Fe + 2O2 ==> Fe3O4

+) 2Fe + O2 ===> 2FeO

+) 4Fe + 3O2 ===> 2Fe2O3

b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> msắt oxit = msắt + mO2 > msắt ban đầu

<=> mO2 = msắt oxit - msắt ban đầu

<=> mO2 = 570 - 500 = 70 gam

( Đề bài trên kia thiếu yêu cầu bạn nhé ! Phải là tính khối lượng oxi tham gian phản ứng !bucminh)

 

 

26 tháng 7 2019

Hiện tượng hóa học vì các chất trong bột giặt sẽ td với chất bẩn tạo ra 1 chất khác không bám trên vải

17 tháng 3 2022

a. khi đốt chất rắn trong chất khí (Ví dụ như Đốt sắt trong khí Oxi) thì thường cho vào bình phản ứng ( bằng thuỷ tính ) một ít nước hoặc cát

=>Tránh sản phẩm có nhiệt độ nóng rơi xuống vỡ bình
b.người ta phải bơm Sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc các chậu bể chứa cá sống ở các cửa hàng bán cá

=>Tăng nồng độ oxi trong nước
c,Ủ than trong nhà kín để sưởi là việc làm nguy hiểm có thể gây tử vong cho con người

vì có sản sinh ra khí CO rất độc 

C+O2-to>CO2

CO2+C-to>2CO
d,rắc một ít nước dạng sương lên bếp than đang cháy thì bếp than bùng cháy mạnh hơn

Khi than bếp cháy có PTHH xảy ra là

C+O2−to−>CO2

Nếu đổ nhiều nước vào bếp thì nhiệt độ sẽ giảm xuống làm cho phản ứng không xảy ra

Nếu rắc một ít nước vào thì có PTHH xảy ra là

C+H2O−to−>CO+H2

Do CO và H2 là các khí dễ cháy nên khi đó ta sẽ thấy ngọn lửa bùng lên mạnh. Các PTHH xảy ra

2CO+O2−to−>2CO2

2H2+O2−to−>2H2O