Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hòa tan hh vào dd HCl dư, phần không tan là Cu
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH.
Lọc lấy chất rắn không tan thu được sắt
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, nhôm bị hòa tan hết, còn sắt không phản ứng:
2Al + 2NaOH + 2H2O \(\rightarrow\)2NaAlO2 + 3H2
Lọc bỏ dung dịch, chất rắn thu được là Fe.
Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, nhôm bị hòa tan hết, còn sắt không phản ứng:
2Al + 2NaOH + 2H2O -> 2NaAlO2 + 3H2
Lọc bỏ dung dịch, chất rắn thu được là Fe.
Hướng dẫn
Có nhiều phương pháp, thí dụ :
- Ngâm hỗn hợp bột Fe và Cu trong dung dịch HCl, hoặc H 2 SO 4 loãng, dư. Lọc dung dịch sau phản ứng được bột Cu.
- Ngâm hỗn hợp bột Fe và Cu trong dung dịch muối CuSO 4 dư. Lọc dung dịch sau phản ứng được bột Cu
Chú ý . Hãy so sánh khối lượng bột Cu thu được trong mỗi phương pháp trên với khối lượng bột Cu có trong hỗn hợp ban đầu. Giải thích.
máy lọc kim loại
\(\hept{\begin{cases}Al\\Fe\\Cu\end{cases}}\)\(\xrightarrow{\textit{Dùng nam châm}}\) \(\hept{\begin{cases}\hept{\begin{cases}Al\\Cu\end{cases}}\\Fe\end{cases}}\)\(\begin{cases} \begin{cases} Al\\Cu\\ \end{cases}\\Fe \textit{(tách xong)}\end{cases}\) \(\xrightarrow{\textit{Dung dịch NaOH dư}}\)\(\begin{cases}\textit{Dung dịch NaAlO2 và NaOH dư} \xrightarrow{\text{Sục CO2 dư}}\\Cu \textit{(tách xong)} \end{cases}\) Chất rắn: Al(OH)3 \(\xrightarrow{t^o}\) Al2O3 \(\xrightarrow{+ H_2}\) Al
PTPƯ: 2Al + 2NaOH + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaAlO2 + 3H2
NaAlO2 + CO2 + 2H2O \(\rightarrow\) NaHCO3 + Al(OH)3
2Al(OH)3 \(\xrightarrow{t^o}\) Al2O3 + 3H2O
Al2O3 + H2 \(\xrightarrow{t^o}\) Al + H2O