Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
b) \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
_____0,2--->0,4--------------->0,2
=> mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 (g)
c) VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
Bài 3 :
- PTHH : \(S+O_2\left(t^o\right)->SO_2\) (1)
- PƯ trên thuộc loại PƯ cháy vì ta phải đốt lưu huỳnh nên có sự cháy giữa lưu huỳnh và oxi
- Ta có : \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
Từ (1) -> \(n_{O_2}=n_S=0,2\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Bài 4 :
- PTHH : \(3Fe+2O_2\left(t^o\right)->Fe_3O_4\) (2)
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{42}{56}=0,75\left(mol\right)\)
Từ (2) -> \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
Từ (2) -> \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_2O_3}=n.M=0,25.\left(56.2+16.3\right)=40\left(g\right)\)
Cách 1: Tính theo định luật bảo toàn khối lượng:
m K C l = m K + m C l 2 = 39 + 35,5 = 74,5g
Cách 2: Tính theo phương trình hóa học:
Cứ 6 , 02 . 10 23 nguyên tử K tác dụng với 3 , 01 . 10 23 phân tử Cl2 tạo ra 6 , 02 . 10 23 phân tử KCl. Vậy khối lượng của KCl trong 6 , 02 . 10 23 sẽ bằng 74,5g. (theo câu a)
a) Vì bên trái có tổng số nguyên tử H = tổng số nguyên tử H bên phải
nhưng bên tráicó tổng số nguyên tử O > tổng số nguyên tử O bên phải
Cách thăng bằng : Thêm vào bên phải 1 nguyên tử O
b) Cách giải thích : tương tự câu a)
c) Số nguyên tử ở cả 2 phía cân hình 3 bằng nhau
=====> Cách viết PTHH
2H2 + O2 ===> 2H2O
Bài 24:
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\uparrow\)
Theo pthh: nA = nH2 = 0,15 (mol)
=> MA = \(\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> A là Mg
Bài 25:
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ PTHH:2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\uparrow\\ Mol:0,3\leftarrow0,9\leftarrow0,3\leftarrow0,45\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{8,1}{0,3}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow A:Al\\m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 24.
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(n_A=\dfrac{3,6}{M_A}\) mol
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
0,15 0,15 ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_A}=0,15mol\)
\(\Leftrightarrow M_A=24\) ( g/mol )
=> A là Magie ( Mg )
Bài 25.
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)
\(n_A=\dfrac{8,1}{M_A}\) mol
\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)
0,3 0,45 ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{8,1}{M_A}=0,3\)
\(\Leftrightarrow M_A=27\) g/mol
=> A là nhôm ( Al )
1. Tính khối lượng chất tham gia và sản phẩm
* Các bước giải:
- Đổi số liệu đầu bài. Tính số mol của chất mà đầu bài cho.
- Lập phương trình hoá học.
- Dựa vào số mol chất đã biết để tính số mol chất cần tìm.
2. Tính thể tích khí tham gia và tạo thành
H2+Cl2->2HCl
\(n_{H_2}=67,2:22,4=3\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{H_2}=n_{Cl_2}=3\left(mol\right)\)
\(V_{Cl_2}=3.22,4=67,2l\)
\(n_{HCl}=2n_{Cl_2}=2.3=6\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=6.36,5=219g\)
1.\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4mol\)
\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow\left(t^o\right)xFe+yH_2O\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=n_{H_2O}=0,4mol\)
\(m_{H_2}=n.M=0,4.2=0,8g\)
\(m_{H_2O}=n.M=0,4.18=7,2g\)
Định luật BTKL:
\(m_{Fe_xO_y}+m_{H_2}=m_{Fe}+m_{H_2O}\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=16,8g\)
\(n_{O\left(trong.oxit\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2}=0,4mol\)
\(n_{Fe\left(trong.oxit\right)}=n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3mol\)
\(x:y=0,3:0,4=3:4\)
Vậy \(CTHH:Fe_3O_4\)
2.
\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\)
\(4M+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2M_2O\)
1 0,25 0,5 ( mol )
\(m_{O_2}=n.M=0,25.32=8g\)
Định luật BTKL:
\(m_M+m_{O_2}=m_{M_2O}\)
\(\Rightarrow m_M=39g\)
\(M_M=\dfrac{m}{n}=\dfrac{39}{1}=39\) ( g/mol )
\(\Rightarrow M:Kali\left(K\right)\)
\(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 --to--> SO2
0,2->0,2---->0,2
Pư trên thuộc loại pư hóa hợp do từ 2 chất là S, O2 ban đầu tạo ra 1 chất là SO2
VO2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
ví dụ fe tác dụng với hcl dư tạo thành fecl2 và h2
=> nfecl2 và nh2 sẽ được tính theo fe vì lượng fe pư hết, hcl dư đó bạn
và lượng hcl pư hết cũng đc tính theo lượng fe: nhcl pư= 2nfe
nhcl dư=nhcl ban đầu- nhcl pư hếT
TÓM LẠI TRONG BÀI TOÁN ĐỀ CHO 1 CHẤT DƯ THÌ CHẤT CÒN LẠI SẼ PƯ HẾT, VÀ CÁC CHẤT THU ĐƯỢC TÍNH THEO CHẤT PƯ HẾT ĐÓ BẠN!
mong bạn sẽ hiêu
bạn chỉ cần tính số mol hai chất tham gia phản ứng rồi lấy hai số đó chia cho hệ số tỉ lệ trong PTHH, nếu chất nào cao hơn thì chất đó dư
Khi đề cho những dữ kiện liên quan đến tất cả những chất tham gia