Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi X là kim loại hóa trị II.
nHCl = 0,35 (mol)
X + 2HCl → XCl2 + H2
nX = 11,7/X (mol)
Vì sau khi phản ứng, chất rắn không tan hết
=> 11,7/X > 0,35/2
=> X < 67 (lấy xấp xỉ thôi) (*)
Vì nếu thêm 50ml dung dịch HCl thì chất rắn tan, dung dịch tác dụng với CaCO3 tạo CO2 => HCl còn dư
VddHCl = 400ml => nHCl = 0,4 (mol)
=> 11,7/X < 0,4/2 => X > 56 (*) (*)
Từ (*) và (*) (*) ta có khoảng của X:
56 < X < 67
Mà X là kim loại hóa trị II, tác dụng được với HCl
=> X là: Zn
- Cho 2 dd tác dụng với dd AgNO3
+ Kết tủa trắng: NaCl
\(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
+ Không hiện tượng: NaNO3
a, - trích mỗi chất 1 ít
- nhỏ vào giấy quỳ tím, thấy giấy chuyển màu xanh là KOH
- cho vào dd MgSO4 , thấy xuất hiện kết tủa là BaCl2
BaCl2 + MgSO4 ---> BaSO4 \(\downarrow\) + MgCl2
- Còn lại là Mg(OH)2
b, - trích mỗi chất 1 ít
- nhỏ vào giấy quỳ tím, thấy giấy chuyển màu xanh là NaOH
- cho vào dd BaCl2, thấy xuất hiện kết tủa là Na2SO4
Na2SO4 + BaCl2 ----> BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl
- cho vào dd HCl, thấy có khí bay lên là Na2CO3
Na2CO3 + 2HCl ----> 2NaCl +H2O + CO2
-còn lại là NaNO3
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O
______0,2----->0,6------------>0,2
=> mFe2(SO4)3 = 0,2.400 = 80(g)
mH2SO4 = 0,6.98 = 58,8 (g)
=> \(m_{dd\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{58,8.100}{19,6}=300\left(g\right)\)
Dùng quì tím nhận biết : hóa đỏ là HCl
ko đổi màu là H2O,NaCl,Na2CO3
dùng HCl nhận biết 2 muối ,ống no có chất khí là Na2CO3
Lấy mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử.
- Cô cạn lần lượt từng mẫu thử:
+ Bay hơi hết: HCl , H2O (1)
+ Còn lại chất rắn: NaCl , Na2CO3 (2)
- Lấy một mẫu thử bất kì ở (1) cho vào lần lượt các mẫu ở (2):
+ Có khí thoát ra, nhận được HCl, Na2CO3 \(\rightarrow\) H2O, NaCl.
Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O
+ Ko hiện tượng, nhận được H2O ở (1) \(\rightarrow\) HCl \(\rightarrow\) Cho vào (2) \(\rightarrow\) Na2CO3, còn lại NaCl.