Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
àm ơn làm ơn hãy giúp mình câu này nha mình rất gấp rồi, mình thề sẽ quỳ gối trước bạn nào giúp mình
a: Xét ΔABM và ΔCDM có
MA=MC
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)
MB=MC
Do đó: ΔABM=ΔCDM
a) Xét tam giác ABM và tam giác CDM có:
+ AM = CM (cho M là trung điểm của AC).
+ BM = DM (gt).
+ \(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\) (2 góc đối đỉnh).
\(\Rightarrow\) Tam giác ABM = Tam giác CDM (c - g - c).
b) Ta có: \(\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\) (Tam giác ABM = Tam giác CDM).
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong.
\(\Rightarrow\) AB // CD (dhnb).
c) Xét tam giác ABN và tam giác ECN có:
+ BN = CN (N là trung điểm của BC).
+ \(\widehat{ANN}=\widehat{ENC}\) 2 góc đối đỉnh).
+ \(\widehat{ABN}=\widehat{ECN}\) (do AB // CD).
\(\Rightarrow\) Tam giác ABN = Tam giác ECN (g - c - g).
\(\Rightarrow\) CE = AB (2 cạnh tương ứng).
Mà AB = CD (Tam giác ABM = Tam giác CDM).
\(\Rightarrow\) CE = CD (cùng = AB).
\(\Rightarrow\) C là trung điểm của DE (đpcm).
d) Xét tam giác BDE có:
+ M là trung điểm của BD (do MD = MB).
+ C là trung điểm của DE (cmt).
\(\Rightarrow\) MC là đường trung bình.
\(\Rightarrow\) MC // BE và MC = \(\dfrac{1}{2}\) BE (Tính chất đường trung bình trong tam giác).
Lại có: MC = \(\dfrac{1}{2}\) MF (do MC = MF).
\(\Rightarrow\) BE = MF.
Xét tứ giác BMEF có:
+ BE = MF (cmt).
+ BE // MF (MC // BE; C thuộc MF).
\(\Rightarrow\) Tứ giác BMEF là hình bình hành (dhnb).
\(\Rightarrow\) ME cắt BF tại trung điểm của mỗi đường (Tính chất hình bình hành).
Mà O là trung điểm của ME (gt).
\(\Rightarrow\) O là trung điểm của BF.
\(\Rightarrow\) 3 điểm B; O; F thẳng hàng (đpcm).
a:
\(AB=\dfrac{AC}{2}\)
\(AD=DC=\dfrac{CA}{2}\)
Do đó: AB=AD=DC
Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCED vuông tại E có
AB=CD(cmt)
\(\widehat{HAB}=\widehat{ECD}\left(=90^0-\widehat{HBA}\right)\)
Do đó: ΔAHB=ΔCED
b: DE\(\perp\)BC
AH\(\perp\)BC
Do đó: DE//AH
Xét ΔCAH có
D là trung điểm của AC
DE//AH
Do đó: E là trung điểm của CH
=>EC=EH
Xét ΔDHC có
DE là đường cao
DE là đường trung tuyến
Do đó: ΔDHC cân tại D
c: ΔABD vuông tại A
mà AI là đường trung tuyến
nên \(AI=\dfrac{1}{2}BD\left(1\right)\)
ΔBED vuông tại E
mà EI là đường trung tuyến
nên \(EI=\dfrac{1}{2}BD\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra AI=EI
ΔAHB=ΔCED
=>AH=CE
mà CE=EH
nên AH=EH
XétΔAHI và ΔEHI có
HA=HE
HI chung
AI=EI
Do đó: ΔAHI=ΔEHI
d: Xét ΔIDE có ID=IE
nên ΔIDE cân tại I
IK//BC
BC\(\perp\)DE
Do đó: IK\(\perp\)DE
ΔIDE cân tại I
mà IK là đường cao
nên IK là phân giác của góc DIE
=>\(\widehat{DIK}=\widehat{EIK}\)
Xét ΔIKD và ΔIKE có
IK chung
\(\widehat{KID}=\widehat{KIE}\)
ID=IE
Do đó: ΔIKD=ΔIKE
f: Xét tứ giác ADEB có
\(\widehat{DAB}+\widehat{DEB}=90^0+90^0=180^0\)
=>ADEB là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{AED}=\widehat{ABD}=45^0\)
a: Xét ΔBAH vuông tại A và ΔBDH vuông tại D có
BH chung
\(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)
Do đó: ΔBAH=ΔBDH
Bài 4:
Gọi số sách vở khối 6,7,8,9 quyên góp lần lượt là a,b,c,d(quyển)(a,b,c,d∈N*)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{d}{5}=\dfrac{a-c}{8-6}=\dfrac{80}{2}=40\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=40.8=320\\b=40.7=280\\c=40.6=240\\d=40.5=200\end{matrix}\right.\)(nhận)
Vậy...
Bài 5:
Gọi số giấy vụn của lớp 8,7,6 lần lượt là a,b,c(kg)(a,b,c>0)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{c-a}{9-7}=\dfrac{80}{2}=40\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=40.7=280\\b=40.8=320\\c=40.9=360\end{matrix}\right.\)(nhận)
Vậy...
thanks bạn nhìu nha