Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở 100 độ C:
mM2SO4 trong dd=182.2.11.69/100=21.3g
Ở 20 độc C:
M2SO4 trong dd=150.4.73/100=7.1g
mM2SO4 tách ra khi làm lạnh=21.3-7.1=14.2g
mdd giảm khi làm lạnh=mM2SO4.xH2O=182.2-150=32.2g
PTHH :
M2SO4+BaCl2-->BasO4+2MCl
0.1<------0.1
M(M2SO4)=14.2/0.1=142
=> 2M+96=142
< = > M=23
Vậy M là Natri (23)
b)
mH2O=32.2-14.2=18g
nH2O=1mol
Na2SO4.xH2O-->Na2SO4+xH2O
-------------------------0.1----------1
=>x=1/0.1=10.
=>CT tinh thể: Na2SO4.10H2O
Chọn B
Độ tan của R 2 S O 4 ở 80 o C là 28,3 gam
→ Trong 1026,4 gam dung dịch có
m R 2 S O 4 = 1026,4.28,3 100 + 28,3 = 226,4 g
Vậy kim loại R là Na.
MSO4 + Ba(NO3)2 => BaSO4 + M(NO3)2
0,1 <--------------------- 0,1
nBaSO4 = 0,1mol
MSO4 + 2NaOH => Na2SO4 + M(OH)2
0,1-------------------------------------> 0,1
MM(OH)2= \(\frac{9}{0,1}\) = 90 => M=56 => Fe
=> công thức FeSO4.nH2O
n tinh thể = nFeSO4 = 0,1
=> M tinh thể = 27,8/0,1= 278
<=> 152 + 18n = 278 => n= 7
=> FeSO4.7H2O
a) \(n_{MgCO_3}=\dfrac{16,8}{84}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: MgCO3 + 2HCl ---> MgCl2 + CO2 + H2O
0,2--------------------->0,2----->0,2
=> \(m=m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)
\(m_{\text{dd}.sau.p\text{ư}}=150+16,8-0,2.44=158\left(g\right)\)
=> \(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{19}{158}.100\%=12,025\%\)
b) CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
0,2----->0,2------------>0,2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{kt}=m_{CaCO_3}=0,2.100=20\left(g\right)\\V_{\text{dd}Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,2}{3}=\dfrac{1}{15}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
Gọi công thức tổng quát của muối cacbonat là ACO3
PTHH:ACO3+2HCl->ACl2+CO2 +H2O(1)
CO2+Ca(OH)2->CaCO3(kết tủa)+H2O(2)
nCaCO3=20:100=0.2(mol)
theo pthh(2):nCo2=nCaCO3->nCO2=0.2(mol)
theo pthh(1):nACO3=nCO2->nACO3=0.2(mol)
MACO3=16.8:0.2=84(g/mol)
->MA=84-16*3-12=24(g/mol)
A là Mg
CTHH của muối:MgCO3
gọi kim loại đó là A=>CTHH của muối là : ACO3
nCaCO3=20/100=0,2(mol)
pt:ACO3+2HCl--->ACl2+CO2+H2O
0,2<-__________________0,2(mol)
CO2+Ca(OH)2--->CaCO3+H2O
0,2 <-___________0,2(mol)
=>ACO3=16,8/0,2=84(g)
=>A=84-60=24
=>A là Mg
=>CTHH: MgCO3