K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2016

Gọi công thức tổng quát của muối cacbonat là ACO3

PTHH:ACO3+2HCl->ACl2+CO2 +H2O(1)

CO2+Ca(OH)2->CaCO3(kết tủa)+H2O(2)

nCaCO3=20:100=0.2(mol)

theo pthh(2):nCo2=nCaCO3->nCO2=0.2(mol)

theo pthh(1):nACO3=nCO2->nACO3=0.2(mol)

MACO3=16.8:0.2=84(g/mol)

->MA=84-16*3-12=24(g/mol)

A là Mg

CTHH của muối:MgCO3

2 tháng 9 2017

gọi kim loại đó là A=>CTHH của muối là : ACO3

nCaCO3=20/100=0,2(mol)

pt:ACO3+2HCl--->ACl2+CO2+H2O

0,2<-__________________0,2(mol)

CO2+Ca(OH)2--->CaCO3+H2O

0,2 <-___________0,2(mol)

=>ACO3=16,8/0,2=84(g)

=>A=84-60=24

=>A là Mg

=>CTHH: MgCO3

4 tháng 6 2021

⇒mO trong oxit=1,12

⇒m kim loại trong oxit=2,94

nH2=0,0525

gọi hóa trị của M khi td với axit là n

M+nHCl--> MCln+n/2 H2

nM=0,105/n

M=2,94.n/0,105=28n

⇒M=56, n=2 (Fe)

trong oxit nFe=0,0525

nO=0,07

⇒ct oxit là Fe3O4

12 tháng 8 2021

$n_{NaHCO_3}.84 + n_{MgCO_3}.84 = 16,8$
$n_{NaHCO_3} + n_{MgCO_3} = \dfrac{16,8}{84} = 0,2(mol)$
$n_{CO_2} = n_{NaHCO_3} + n_{MgCO_3} = 0,2(mol)$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$n_{CaCO_3} = n_{CO_2} = 0,2(mol)$
$m_{CaCO_3} = 0,2.100 = 20(gam)$

5 tháng 8 2023

          \(R_xO_y+yCO\underrightarrow{t^0}xR+yCO_2\)

TĐB:  \(\dfrac{0,07}{y}\) - \(0,07\)  - \(\dfrac{0,07x}{y}\) - \(0,07\)   (mol)

           \(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

TĐB:   0,07        0,07            0,07        0,07   (mol)

          Gọi n là hóa trị của kim loại R

            \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\uparrow\)

TĐB: \(\dfrac{0,105}{n}\) - \(0,105\)                      \(0,0525\)    (mol)

\(n_{BaCO_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13,79}{197}=0,07\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{0,105}{2}=0,0525\left(mol\right)\)

\(m_{CO_2}=n.M=0,07.44=3,08\left(g\right)\)

\(m_{CO}=n.M=0,07.28=1,96\left(g\right)\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

     \(m_{R_xO_y}+m_{CO}=m_R+m_{CO_2}\)

\(\Leftrightarrow4,06+1,96=m_R+m_{CO_2}\)

\(\Leftrightarrow6,02=m_R+3,08\)

\(\Leftrightarrow m_R=2,94\left(g\right)\)

    \(m_R=n.M\)

\(\Leftrightarrow2,94=\dfrac{0,105}{n}.R\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2,94}{0,105}=\dfrac{R}{n}\)

\(\Leftrightarrow28n=R\)

Biện luận

Nếu n=1 \(\Rightarrow R=28\) (loại)

        n=2 \(\Rightarrow R=56\) (nhận)

        n=3 \(\Rightarrow R=84\) (loại)

Vậy kim loại R là Fe

      \(m_{Fe_xO_y}=n.M\)

\(\Leftrightarrow4,06=\dfrac{0,07}{y}.\left(56x+16y\right)\)

\(\Leftrightarrow4,06y=3,92x+1,12y\)

\(\Leftrightarrow4,06y-1,12y=3,92x\)

\(\Leftrightarrow2,94y=3,92x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2,94}{3,92}=\dfrac{x}{y}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{4}=\dfrac{x}{y}\)

Vậy CTHH là \(Fe_3O_4\)

b)   

        \(2Fe_3O_4+10H_2SO_{4\left(đ,t^o\right)}\rightarrow3Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2\uparrow+10H_2O\)

TĐB:0,0175       0,0875                                                                 (mol)

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,06}{232}=0,0175\left(mol\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=n.M=0,0875.98=8,575\left(g\right)\)

\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{m_{ct}.100\%}{C\%}=\dfrac{8,575.100\%}{98\%}=8,75\left(g\right)\)

20 tháng 2 2022

- Do hòa tan A vào nước thu được dd B chỉ chứa 1 chất tan

=> XO tan trong nước tạo ra dd kiềm, Y2O3 tan trong dd kiềm

- B tác dụng với dd Na2SO4 tạo ra kết tủa Z không tan trong axit

=> Z là BaSO4 => XO là BaO

- Sục CO2 dư vào C thu được kết tủa trắng keo 

=> C chứa NaAlO2 => Y2O3 là Al2O3

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

\(Ba\left(OH\right)_2+Al_2O_3\rightarrow Ba\left(AlO_2\right)_2+H_2O\)

\(Ba\left(AlO_2\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaAlO_2\)

\(2NaAlO_2+CO_2+3H_2O\rightarrow Na_2CO_3+2Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

\(Na_2CO_3+CO_2+H_2O\rightarrow2NaHCO_3\)

 

14 tháng 8 2016

1/Gọi công thức oxit kim loại:MxOy 
_Khi cho tác dụng với khí CO tạo thành khí CO2. 
MxOy+yCO=>xM+yCO2 
_Cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 tạo thành CaCO3: 
nCaCO3=7/100=0.07(mol)=nCO2 
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O 
0.07------------------>0.07(mol) 
=>nO=0.07(mol) 
=>mO=0.07*16=1.12(g) 
=>mM=4.06-1.12=2.94(g) 
_Lượng kim loại sinh ra tác dụng với dd HCl,(n là hóa trị của M) 
nH2=1.176/22.4=0.0525(mol) 
2M+2nHCl=>2MCln+nH2 
=>nM=0.0525*2/n=0.105/n 
=>M=28n 
_Xét hóa trị n của M từ 1->3: 
+n=1=>M=28(loại) 
+n=2=>M=56(nhận) 
+n=3=>M=84(loại) 
Vậy M là sắt(Fe) 
=>nFe=0.105/2=0.0525(mol) 
=>nFe:nO=0.0525:0.07=3:4 
Vậy công thức oxit kim loại là Fe3O4.

 

14 tháng 8 2016

có ai biết làm bài 2 ko ạ.Cảm ơn Lê Nguyên Hạo

 

6 tháng 3 2023

Đặt CTHH của oxit là RO 

Ta có: \(n_{CaCO_3}=n_{kt}=\dfrac{50}{100}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH:

\(RO+CO\xrightarrow[]{t^o}R+CO_2\)

0,5<-----------------0,5

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

                    0,5<-----0,5

\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{36}{0,5}=72\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow M_R=72-16=56\left(g/mol\right)\)

Vậy R là Fe. CTHH của oxit sắt là FeO

Chọn C

12 tháng 12 2020

nCu = 48/64 = 0.75 (mol) 

2R + 6HCl => 2RCl3 + 3H2 

0.5__1.5_______0.5____0.75

MR = 13.5/0.5 = 27 

R là : Al 

VH2 = 0.75 * 22.4 = 16.8 (l) 

mAlCl3 = 0.5*133.5 = 66.75 (g) 

mHCl = 1.5*36.5 = 54.75 (g) 

12 tháng 12 2020

cho mình hỏi dữ liệt này thế nào ạ 

Dẫn toàn bộ khí sinh ra đi qua bột CuO vừa đủ nung nóng thì được 48g chất rắn