K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2017

a)Chất tham gia phản ứng:Amoniac+Cabon đioxit

b)Sản phẩm tạo thành:ure+nước

c)Điều kiện:p=200atm,t°=200℃

Mik nghĩ sao trả lời z nhá có j cho mik xin lỗi nha

14 tháng 10 2017

d

g

h

k

14 tháng 10 2017

a;

Chất tham gia:NH3;CO2

b;

Sản phẩm:CO(NH2)2;H2O

c;

Điều kiện tối ưu là áp suất 200atm;nhiệt độ 200oC;chất xúc tác

14 tháng 10 2017

a) -Chất tham gia phản ứng là : Amoniac và cacbon đioxit .

b) Sản phẩm tạo thành là : ure và nước.

c) Điều kiện tối ưu cho phản ứng hoá học là : p= 200atm

to=200oCC

Chất xúc tác

6 tháng 10 2017

1 a)khí metan +oxi ----------->khí cacbonic +hơi nước

b)Chất tham gia: Khí metan , oxi

Chất sản phẩm : khí cacbonic , hơi nước

30 tháng 9 2017

Trả lời:

Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các ....(1) nguyên tử.... bị thay đổi làm cho ...(2) chất... này biến đổi thành ...(3) chất... khác. Kết quả là ...(4) phân tử... này biến đổi thành ...(5) phân tử... khác.

Chúc bạn học tốt!

1 tháng 10 2017
Thí nghiệm dấu hiệu........ Phản ứng hoá học.....
1 Bông trắng biến thành đen có hơi nc tạo thành, toả nhiệt phát sáng, mùi khét Do có nhiệt độ
2 Toả nhiệt phát sáng có khí thoát ra hơi nc tạo thành Do có nhiệt độ
3 Mảnh kẽm tan dần sủi bọt khí Do các chất tiếp xúc vs nhau(axit và kẽm)
4 Có kết tủa trắng Do các chất tiếp xúc vs nhau( bari clorua và natri sunfat

1 tháng 10 2017
5 có kết tủa tạo thành có khí thoát ra Do các chất tiếp xúc vs nhau

28 tháng 10 2017

câu 1: ở bên trái có những chất là CH4 + 2O2

câu 2: ở bên phải có những chất là CO2 + 2H2O

câu 3: tất cả nguyên tử đều bằng nhau

30 tháng 7 2016

Gọi n KMnO4 = n KClO3 = x (mol)

PTHH

+)   2KMnO4 ----> K2MnO4 + MnO2 + O2

Mol   x                                                   x/2

+)    2KClO3 ----> 2KCl + 3O2

Mol   x                              x/3

Vì x/2 > x/3

Nên thể tích Oxi khi nhiệt phân KMnO4 lớn hơn ^^^^

8 tháng 12 2016

vào góc học tập của mk đi, mk làm r`

27 tháng 5 2016

Do cả 3 kim loại đều tạo hợp chất hóa trị 2 nên ta đặt công thức chung cho oxit là MO, công thức chung cho muối là MCl2. Rõ ràng ta thấy là số nguyên 2 công thức chỉ khác nhau ở chỗ O và Cl2, tức là thế 1 O = 2 Cl sẽ thu được muối (số mol nguyên tử Cl hay Cl= 2 lần số mol O).

Khối lượng Oxi thu vào để tạo Oxit là:

mO = 44,6 – 28,6 = 16 g

nO = 16/16 = 1 mol (ở đây tính số mol của nguyên tử Oxi chứ không phải phân tử O2)

\(\Rightarrow n_{Cl^-}\) = 2 mol

Khối lượng Cl- xem như bằng khối lượng Cl do khối lượng electron không đáng kể

\(\Rightarrow m_{Cl^-}\) = \(2.35,5\) = 71g

\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng kim loại ban đầu sẽ tạo thành muối trong dung dịch (do tan hết trong axit)

\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng muối = khối lượng kim loại + Khối lượng Cl-

                                           = 28,6 + 71 = 99,6 g

ĐA= 99,6g