K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2021

a) \(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{75}{220}=\dfrac{15}{44}\left(A\right)\)

b) \(A=P.t=75.30.4.60.60=32400000\left(J\right)=9\left(kWh\right)\)

c) Tiền điện phải trả: \(9.2000=18000\left(đồng\right)\)

Câu 3.

a)Công suất hao phí trên đường dây tải điện: 

   \(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}=\dfrac{5400^2\cdot65\cdot0,9}{25000^2}=2,73W\)

b)Nếu HĐT hai đầu đoạn dây là \(U=220V\) thì công suất tỏa nhiệt trên đường dây tải điện là:

   \(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}=\dfrac{5400^2\cdot0,9\cdot65}{220^2}=35245,04W\)

22 tháng 10 2021

để đèn sáng bình thường <=> Im = Iđm = 0.6 (A)

có Uđ=R1.Im= 7,5.0,6 = 4.5 (V)

=> Ub = U - Uđ = 12-4,5 = 7,5  (V)

=> Rb = \(\dfrac{Ub}{Im}=\dfrac{7,5}{0,6}=12,5\) ( Ω)

vậy phải chỉnh con chạy sao cho biến trở có điện trở bằng 12,5 Ω

22 tháng 10 2021

\(I=I1=I2=0,6A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow R=U:I=12:0,6=20\Omega\)

\(\Rightarrow R2=R-R1=20-7,5=12,5\Omega\)

3 tháng 10 2021

Bài 1:

Cường độ dòng điện qua điện trở: I = U : R = 12 : 60 = 0,2 (A)

Bài 2:

Điện trở tương đương: R = R1 + R2 = 3 + 5 = 8 (\(\Omega\))

Cường độ dòng điện qua mạch chính: I = U : R = 12 : 8 = 1,5 (A)

Bài 3:

Điện trửo tương đương: R = (R1.R2) : (R1 + R2) = (3.6) : (3 + 6) = 2 (\(\Omega\))

Có: U = U1 = U2 = 12V (Vì R1//R2)

Cường độ dòng điện qua mạch chính và các mạch rẽ:

I = U : R = 12 : 2 = 6 (A)

I1 = U1 : R2 = 12 : 3 = 4(A)

I2 = U2 : R2 = 12 : 6 = 2(A)

11 tháng 3 2022

Bài 3.

Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{d'}\)

\(\Rightarrow d'=12cm\)

Chiều cao ảnh: \(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{h'}=\dfrac{12}{12}\Rightarrow h'=1cm\)

5 tháng 11 2021

NỐI TIẾP:

\(\left\{{}\begin{matrix}R=R1+R2\left(\Omega\right)\\I=I1=I2\left(A\right)\\U=U1+U2\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

SONG SONG:

\(\left\{{}\begin{matrix}R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\Omega\\I=I1+I2\left(A\right)\\U=U1=U2\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

I: cường độ dòng điện (A)

U: Hiệu điện thế (V)

R: điện trở (\(\Omega\))