Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét (O) có
ΔAMB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔAMB vuông tại M
=>\(\widehat{AMB}=90^0\)
b: Xét ΔOMC vuông tại M có MH là đường cao
nên \(HC\cdot HO=HM^2\left(1\right)\)
Xét ΔMAB vuông tại M có MH là đường cao
nên \(HA\cdot HB=HM^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(HC\cdot HO=HA\cdot HB\)
c: Xét tứ giác AMBQ có
O là trung điểm của AB và MQ
Do đó: AMBQ là hình bình hành
Hình bình hành AMBQ có AB=MQ
nên AMBQ là hình bình hành
9:
\(\text{Δ}=\left(-2m\right)^2-4\left(m^2-2m+4\right)\)
=4m^2-4m^2+8m-16=8m-16
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 8m-16>0
=>m>2
x1^2+x2^2=x1+x2+8
=>(x1+x2)^2-2x1x2-(x1+x2)=8
=>(2m)^2-2(m^2-2m+4)-2m=8
=>4m^2-2m^2+4m-8-2m=8
=>2m^2+2m-16=0
=>m^2+m-8=0
mà m>2
nên \(m=\dfrac{-1+\sqrt{33}}{2}\)
1: Xét ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
hay \(\widehat{C}=30^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(BC=\dfrac{AC}{\sin60^0}\)
\(=\dfrac{32\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)
hay \(AB=\dfrac{16\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)
Bài 3:
a: Ta có: ΔABC vuông tại A
nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
hay \(\widehat{B}=60^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(AB=AC\cdot\tan30^0\)
\(=\dfrac{10\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow BC=\dfrac{20\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)
1/
Để hàm số trên đồng biến
Thì m-1 > 0 ⇔ m>1
2/
a,<bạn tự vẽ>
b,Theo phương trình hoành độ giao điểm
\(2x=-x+3\Leftrightarrow3x=3\Leftrightarrow x=1\)
Thay x=1 vào y=2x
y=2.1=2
Vậy tọa độ giao điểm A là (1;2)
3/ Để (d) đi qua điểm M (1;-2)
Thì x=1 và y=-2
Thay x=1 và y=-2 vào (d)
\(-2=a\cdot1+1\Leftrightarrow a=-3\)
vậy ....
Bài 1:
Để hàm số bậc nhất \(y=\left(m-1\right)x+3\) đồng biến.
=> \(m-1>0.\)
<=> \(m>1.\)
Bài 2:
b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của 2 hàm số trên ta có:
\(\text{2x = -x + 3.}\)
<=> \(\text{2x + x - 3= 0.}\)
<=> \(\text{3x - 3 = 0.}\)
<=> \(x=1.\)
=> \(y=2.\)
Vậy A(1; 2).
Bài 3:
Vì (d) đi qua điểm M(1; -2).
=> -2 = a. 1 + 1.
<=> a = -3.
Vậy a = -3.
\(\text{Δ}=\left(-3\right)^2-4\cdot\left(2m+1\right)\)
=9-8m-4=-8m+5
Để phương trình có nghiệm kép thì -8m+5=0
hay m=5/8
Pt trở thành \(x^2-3x+\dfrac{9}{4}=0\)
hay x=3/2
Bài 1:
Vì (d)//y=-2x+1 nên a=-2
Vậy: y=-2x+b
Thay x=1 và y=2 vào (d),ta được:
b-2=2
hay b=4
\(13,=\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{6}-2\right)}{\sqrt{6}-2}+\dfrac{4\left(\sqrt{3}-1\right)}{2}+12-3\sqrt{3}\\ =\sqrt{3}+2\sqrt{3}-2+12-3\sqrt{3}=10\\ 14,=\dfrac{12\left(4+\sqrt{10}\right)}{6}-3\sqrt{10}+\dfrac{\sqrt{10}\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{5}+1}\\ =8+2\sqrt{10}-3\sqrt{10}+\sqrt{10}=8\\ 15,=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\\ =\dfrac{-3\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{-3}{\sqrt{x}-3}\)
\(16,=\dfrac{x+2\sqrt{x}-3-x+3\sqrt{x}-4\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\\ =\dfrac{\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\\ 17,=\dfrac{x+3\sqrt{x}+2+2x-4\sqrt{x}-5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\\ =\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)