Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/
Để hàm số trên đồng biến
Thì m-1 > 0 ⇔ m>1
2/
a,<bạn tự vẽ>
b,Theo phương trình hoành độ giao điểm
\(2x=-x+3\Leftrightarrow3x=3\Leftrightarrow x=1\)
Thay x=1 vào y=2x
y=2.1=2
Vậy tọa độ giao điểm A là (1;2)
3/ Để (d) đi qua điểm M (1;-2)
Thì x=1 và y=-2
Thay x=1 và y=-2 vào (d)
\(-2=a\cdot1+1\Leftrightarrow a=-3\)
vậy ....
Bài 1:
Để hàm số bậc nhất \(y=\left(m-1\right)x+3\) đồng biến.
=> \(m-1>0.\)
<=> \(m>1.\)
Bài 2:
b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của 2 hàm số trên ta có:
\(\text{2x = -x + 3.}\)
<=> \(\text{2x + x - 3= 0.}\)
<=> \(\text{3x - 3 = 0.}\)
<=> \(x=1.\)
=> \(y=2.\)
Vậy A(1; 2).
Bài 3:
Vì (d) đi qua điểm M(1; -2).
=> -2 = a. 1 + 1.
<=> a = -3.
Vậy a = -3.
Bài 4:
\(a,A=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\\ P=A:B=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{x-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\\ b,P\sqrt{x}=m-\sqrt{x}+x\\ \Leftrightarrow x-1=m-\sqrt{x}+x\\ \Leftrightarrow m=\sqrt{x}-1\)
cot B = \(\dfrac{5}{13}=>tanB=\dfrac{13}{5}\)
AC=AB.tanB
AC= 15.\(\dfrac{13}{5}\)
AC= 39cm
BC2=AB2+AC2
BC2=225+1521=1746
BC=3 \(\sqrt{194}\)
Bài 3:
a) Ta có: \(\dfrac{a+4\sqrt{a}+4}{\sqrt{a}+2}-\dfrac{a-4}{\sqrt{a}-2}\)
\(=\sqrt{a}+2-\left(\sqrt{a}+2\right)\)
=0
b) Ta có: \(\dfrac{9-a}{\sqrt{a}+3}-\dfrac{a-6\sqrt{a}+9}{\sqrt{a}-3}\)
\(=3-\sqrt{a}-\sqrt{a}+3\)
\(=6-2\sqrt{a}\)
c) Ta có: \(\dfrac{a+b-2\sqrt{ab}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}-\dfrac{a-b}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\)
\(=\sqrt{a}-\sqrt{b}-\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\)
=0
d) Ta có: \(\dfrac{a\sqrt{a}-b\sqrt{b}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}+\sqrt{ab}\)
\(=a+\sqrt{ab}+b+\sqrt{ab}\)
\(=a+2\sqrt{ab}+b\)
Bài 1:
a.
\(\frac{4\sqrt{5}+\sqrt{15}}{\sqrt{5}}=\frac{\sqrt{5}(4+\sqrt{3})}{\sqrt{5}}=4+\sqrt{3}\)
$\frac{7-\sqrt{7}}{3\sqrt{7}}=\frac{\sqrt{7}(\sqrt{7}-1)}{3\sqrt{7}}=\frac{\sqrt{7}-1}{3}$
\(\frac{4\sqrt{2}-\sqrt{6}}{2\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{2}(4-\sqrt{3})}{\sqrt{2}.\sqrt{6}}=\frac{4-\sqrt{3}}{\sqrt{6}}\)
\(\frac{3\sqrt{2}-2\sqrt{3}}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}=\frac{(3\sqrt{2}-2\sqrt{3})(\sqrt{3}+\sqrt{2})}{(\sqrt{3}-\sqrt{2})(\sqrt{3}+\sqrt{2})}=\frac{\sqrt{6}}{3-2}=\sqrt{6}\)
b.
\(\frac{a-2\sqrt{a}}{\sqrt{a}-2}=\frac{\sqrt{a}(\sqrt{a}-2)}{\sqrt{a}-2}=\sqrt{a}\)
\(\frac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}=\frac{(1-\sqrt{a})(1+\sqrt{a}+a)}{1-\sqrt{a}}=1+\sqrt{a}+a\)
\(\frac{a+10\sqrt{a}+25}{\sqrt{a}+5}=\frac{(\sqrt{a}+5)^2}{\sqrt{a}+5}=\sqrt{a}+5\)
\(\frac{a-9}{\sqrt{a}+3}=\frac{(\sqrt{a}-3)(\sqrt{a}+3)}{\sqrt{a}-3}=\sqrt{a}+3\)
\(h=2R\)
\(V=h.\pi R^2=2R.\pi R^2=16\pi\)
\(\Rightarrow R^3=8\Rightarrow R=2\Rightarrow h=4\)
\(S_{tp}=2\pi R^2+2\pi Rh=24\pi\) \(\left(cm^2\right)\)
Bài 1:
a: ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{1}{3}\)
b: Ta có: \(2\sqrt{3}=\sqrt{12}\)
\(3\sqrt{2}=\sqrt{18}\)
mà 12<18
nên \(2\sqrt{3}< 3\sqrt{2}\)
c: Ta có: \(\dfrac{12}{\sqrt{5}-2}=12\sqrt{5}+24\)
d: Ta có: \(\dfrac{24}{2-x}\cdot\sqrt{\dfrac{x^2-4x+4}{36}}\)
\(=\dfrac{24}{2-x}\cdot\dfrac{2-x}{6}\)
=4
Bài 1:
a: Xét tứ giác NPIK có
\(\widehat{NKP}=\widehat{NIP}\left(=90^0\right)\)
Do đó: NPIK là tứ giác nội tiếp
hay N,P,I,K cùng thuộc 1 đường tròn
b: Xét tứ giác MKHI có
\(\widehat{MKH}+\widehat{MIH}=180^0\)
Do đó: MKHI là tứ giác nội tiếp
hay M,K,H,I cùng thuộc 1 đường tròn
Bài 3:
a: Ta có: ΔABC vuông tại A
nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
hay \(\widehat{B}=60^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(AB=AC\cdot\tan30^0\)
\(=\dfrac{10\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow BC=\dfrac{20\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)