K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2022

5.
a) Dấu hiệu: điểm thi HKI môn Toán của học sinh lớp 7C
Có 10 giá trị của dấu hiệu
b) Giá trị(x) Tần số(n) 4 5,5 6 6,5 7 7,5 8 9 9,5 10 3 2 6 4 3 5 3 2 3 1 N=32

c)Số điểm thấp nhất: 4
Số điểm cao nhất: 10
Số điểm có nhiều nhất: 6
(bài 6 tương tự ạ)

21 tháng 1 2022

Cảm ơn bạn

9 tháng 8 2021

Bài 1:

a)Vì \(m\perp CD\)

        \(n\perp CD\)

nên \(m//n\)

b)Vì \(m//n\) nên

\(\widehat{CFE}+\widehat{FED}=180^o\) (trong cùng phía)

\(110^o+\widehat{FED}=180^o\)

\(\widehat{FED}=70^o\)

Bài 2:

Vì \(AB\perp AD\)

        \(AB\perp CB\)

nên \(AD//BC\)

Vì \(AD//BC\) nên

\(\widehat{D_1}+\widehat{C_1}=180^o\) (trong cùng phía)

\(115^o+\widehat{C_1}=180^o\)

\(\widehat{C_1}=65^o\)

 

14 tháng 10 2021

Tớ ko nhìn rõ nhé Xin lỗi!

20 tháng 8 2021

Bài 5:

A 1 2 3 4 B 1 C 1 D 1

Ta có : \(\widehat{A_1}+\widehat{A_3}=180^o\) (kề bù)

            \(100^o+\widehat{A_3}=180^o\)

            \(\widehat{A_3}=80^o\)

Ta có: \(\widehat{A_3}=\widehat{B_1}=80^o\)

            \(\widehat{A_3}\) và \(\widehat{B_1}\) ở vị trí đồng vị 

\(\Rightarrow AC//BD\)

\(\Rightarrow\widehat{C}_1=\widehat{D_1}=135^o\) (đồng vị)

\(x=135^o\)

b)

G H B K 1 1 1 1

Ta có: \(\widehat{G_1}+\widehat{B_1}=180^o\left(120^o+60^o=180^o\right)\)

               \(\widehat{G_1}\) và \(\widehat{B_1}\) ở vị trí trong cùng phía

\(\Rightarrow QH//BK\)

\(\Rightarrow\widehat{H_1}=\widehat{K_1}=90^o\)(so le)

\(x=90^o\)

 

1: 

a: Xét ΔBCD vuông tại B và ΔKCD vuông tại K có

CD chung

\(\widehat{BCD}=\widehat{KCD}\)

Do đó: ΔBCD=ΔKCD

Suy ra: BC=KC

=>ΔBKC cân tại C

mà \(\widehat{BCK}=60^0\)

nên ΔBKC đều

b: Ta có: BC=KC

nên C nằm trên đường trung trực của BK(1)

Ta có: DB=DK

nên D nằm trên đường trung trực của BK(2)

Từ (1) và (2) suy ra DC là đường trung trực của BK

19 tháng 9 2021

huhukhocroi

19 tháng 9 2021

\(\dfrac{1}{2}x+2\dfrac{1}{2}=3\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2}x+\dfrac{5}{2}=\dfrac{7}{2}x-\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2}x+\dfrac{5}{2}-\dfrac{7}{2}x+\dfrac{3}{4}=0\\ \Rightarrow-3x+\dfrac{13}{4}=0\\ \Rightarrow-3x=-\dfrac{13}{4}\\ \Rightarrow x=\dfrac{13}{12}\)

21 tháng 10 2021

Câu 9.

3/2.x -7/3 = -1/4

3/2.x= -1/4-(-7/3)

3/2.x= 25/12

x= 25/12 : 3/2 = 25/18

21 tháng 10 2021

Ix+4/5I-2/9=3/5

Ix+4/5I= 3/5 + 2/9

Ix+4/5I= 37/45

x+4/5= 37/45

            -37/45

x= 37/45 - 4/5

     -37/45 - 4/5

x = 1/45

      -73/45

11 tháng 12 2020

Vì |2x-3| - |3x+2| = 0

Suy ra |2x-3|=|3x+2|

Ta có 2 trường hợp:

+)Trường hợp 1: Nếu 2x-3=3x+2

2x-3=3x+2

-3-2=3x-2x

-2=x

+)Trường hợp 2: Nếu 2x-3=-(3x+2)

2x-3=-(3x+2)

2x-3=-3x-2

2x+3x=3-2

5x=1

x=1/5

Vậy x thuộc {-1,1/5}

21 tháng 12 2021

(2x - 3) - ( 3x + 2) = 0

tính trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau

2x - 3 ko phải là 2 nhân âm 3.

2x = 2 nhân x

( 2x - 3) - ( 3x + 2) = 0 có nghĩa là 2x -3 = 3x + 2

còn đâu tự giải nhé

28 tháng 10 2021

Vì \(\hept{\begin{cases}3x=5y\\2y=-3z\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\\\frac{y}{-3}=\frac{z}{2}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\\\frac{y}{3}=\frac{z}{-2}\end{cases}}\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{z}{-2}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{z}{-2}=\frac{x+y-z}{5+3-\left(-2\right)}=\frac{2}{10}=\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{5}.5=1\\y=\frac{1}{5}.3=\frac{3}{5}\\z=\frac{1}{5}.\left(-2\right)=\frac{-2}{5}\end{cases}}\)

28 tháng 10 2021

Ta có : 

\(3x=5y\Leftrightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)

\(2y=-3z\Leftrightarrow\frac{y}{3}=-\frac{z}{2}\)

Do đó : 

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=-\frac{z}{2}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=-\frac{z}{2}=\frac{x+y-z}{5+3-2}=\frac{2}{6}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=\frac{1}{3}\Rightarrow x=\frac{5}{3}\\\frac{y}{3}=\frac{1}{3}\Rightarrow y=1\\-\frac{z}{2}=\frac{1}{3}\Rightarrow-\frac{2}{3}\end{cases}}\)

Vậy ...