Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét (O) có
MA là tiếp tuyến
MB là tiếp tuyến
Do đó: MA=MB
hay M nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: OA=OB
nên O nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1) và (2) suy ra OM⊥AB
Bài 3:
\(a,\) Gọi \(\left(d\right):y=ax+b\) là đt cần tìm
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\0a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(d\right):y=2x+1\)
\(b,\) PT hoành độ giao điểm:
\(-x^2=2x+1\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=0\Leftrightarrow x=-1\Leftrightarrow y=-1\Leftrightarrow A\left(-1;-1\right)\)
Vậy \(A\left(-1;-1\right)\) là tọa độ giao điểm (P) và (d)
Bài 4:
PT có 2 nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta'=16-3m\ge0\Leftrightarrow m\le\dfrac{16}{3}\)
Áp dụng Viét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{8}{3}\\x_1x_2=\dfrac{m}{3}\end{matrix}\right.\)
Mà \(x_1^2+x_2^2=\dfrac{82}{9}\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=\dfrac{82}{9}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{64}{9}-\dfrac{2m}{3}=\dfrac{82}{9}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2m}{3}=-2\Leftrightarrow m=-3\left(tm\right)\)
a/
Ta có
\(AB\perp OA\)
\(AD\perp OD\) (Trong đường tròn đường thẳng đi qua tâm và đi qua trung điểm của dây cung thì vuông góc với dây cung)
=> B và D cùng nhìn AO dưới 1 góc vuông => B và D cùng nằm trên đường tròn đường kính AO tâm I là trung điểm của AO
=> ABOM là tứ giác nội tiếp
b/ Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta ABD\) có
\(\widehat{BAD}\) chung (1)
\(sđ\widehat{ABC}=\dfrac{1}{2}sđ\) cung AC (góc giữa tiếp tuyến và dây cung)
\(sđ\widehat{ADB}=\dfrac{1}{2}sđ\) cung AC (góc nội tiếp đường tròn)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ADB}\) (2)
Từ (1) và (2) => tg ABC đồng dạng với tg ABD
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{AC}{AB}\Rightarrow AB^2=AC.AD\left(đpcm\right)\)
c/ Xét (I) có
\(\widehat{AEO}=90^o\Rightarrow AE\perp OE\)
Mà E là giao của (I) với (O) => \(E\in\left(O\right)\) => OE là bán kính của (O)
=> AE là tiếp tuyến của đường tròn (O)
d/
Xét tg vuông AOB và tg vuông AOE có
AB=AE (Hai tiếp tuyến cùng xp từ 1điểm)
OB=OE=R
=> tg AOB = tg AOE (Hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau) \(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{AOE}\)
Xét tg vuông AOB có
\(\cos\widehat{AOB}=\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{R}{2R}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\widehat{AOB}=60^0\)
\(\Rightarrow\widehat{BOE}=\widehat{AOB}+\widehat{AOE}=120^o\)
\(\Rightarrow S_{OBE}=\dfrac{\pi R^2.\widehat{BOE}}{360^o}=\dfrac{\pi R^2}{3}\)
\(a,ĐK:x\ge0;x\ne9\\ P=\dfrac{\left(3\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)+\left(2\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-9\sqrt{x}+15}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\\ P=\dfrac{3x-7\sqrt{x}-6+2x-\sqrt{x}-3-9\sqrt{x}+15}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\\ P=\dfrac{5x-17\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(5\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{5\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\)
\(b,x=4+2\sqrt{3}\Leftrightarrow\sqrt{x}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}=\sqrt{3}+1\\ \Leftrightarrow P=\dfrac{5\sqrt{3}+5-2}{\sqrt{3}+1+1}=\dfrac{5\sqrt{3}+3}{2+\sqrt{3}}=\dfrac{\left(5\sqrt{3}+3\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}{4-3}\\ P=7\sqrt{3}-9\)
\(c,\sqrt{x}\ge0\Leftrightarrow P=\dfrac{5\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\ge\dfrac{5\cdot0-2}{0+1}=-2\\ P_{min}=-2\Leftrightarrow x=0\)
a) \(\dfrac{\sqrt{15}+\sqrt{21}}{\sqrt{5}+\sqrt{7}}=\dfrac{\sqrt{3}.\sqrt{5}+\sqrt{3}.\sqrt{7}}{\sqrt{5}.\sqrt{7}}=\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{5}.\sqrt{7}\right)}{\sqrt{5}.\sqrt{7}}=\sqrt{3}\)
a) \(\dfrac{\sqrt{15}+\sqrt{21}}{\sqrt{5}+\sqrt{7}}=\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{5}+\sqrt{7}\right)}{\sqrt{5}+\sqrt{7}}=\sqrt{3}\)
a: Xét tứ giác AMHK có
\(\widehat{MAK}=\widehat{AKH}=\widehat{AMH}=90^0\)
Do đó: AMHK là hình chữ nhật
Suy ra: AH=KM(1)
Xét ΔAHC vuông tại H có
\(AM\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AC=MK^2\)
a: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAKC vuông tại K có KF là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:
\(AF\cdot AC=AK^2\left(1\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AK là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(KB\cdot KC=AK^2\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(AF\cdot AC=KB\cdot KC\)
b: Xét tứ giác AFKE có
\(\widehat{AFK}=\widehat{AEK}=\widehat{EAF}=90^0\)
Do đó: AFKE là hình chữ nhật
Suy ra: \(AK=FE\left(3\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAKB vuông tại K có KE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:
\(AE\cdot AB=AK^2\left(4\right)\)
Từ \(\left(3\right),\left(4\right)\) suy ra \(AE\cdot AB=FE^2\)
c: Ta có: \(AF\cdot AC+AE\cdot AB+KB\cdot KC\)
\(=AK^2+AK^2+AK^2\)
\(=3\cdot AK^2=3\cdot FE^2\)
3:
1: Δ=5^2-4(3m-1)
=25-12m+4=-12m+29
Để (1) có hai nghiệm thì -12m+29>=0
=>m<=29/12
2:
(x1-x2)^2=(x1+x2)^2-4x1x2
=(-5)^2-4(3m-1)=25-12m+4=29-12m
x1^3-x2^3+3x1x2=75
=>(x1-x2)^3+3x1x2(x1-x2)+3x1x2=75
=>(x1-x2)[(x1+x2)^2-4x1x2+3x1x2]+3x1x2=75
=>(x1-x2)[(-5)^2-(3m-1)]+3(3m-1)=75
=>(x1-x2)[25-3m+1]+9m-3=75
=>(x1-x2)(26-3m)+9m-78=0
=>(3m-26)(-x1+x2+3)=0
=>m=26/3 hoặc -(x1-x2)=-3
=>m=26/3 hoặc x1-x2=3
=>m=26/3 hoặc (x1+x2)^2-4x1x2=9
=>m=26/3 hoặc (-5)^2-4(3m-1)=9
=>m=26/3 hoặc 25-12m+4=9
=>m=26/3 hoặc 12m=29-9=20
=>m=26/3(loại) hoặc m=5/3(loại)