Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x + 3 + 9 chia hết x + 3
9 chia hết x + 3
x + 3 thuộc Ư ( 9 )
mà Ư (9) = ( 1,3,9 )
hay x + 3 thuộc ( 1,3,9 )
ta có bảng
x + 3 1 3 9
x -2 0 6
ĐG Loại TM TM
Vậy x thuộc ( 0 , 6 )
39+143+221
=(39+221)+43
=260+43
=303
câu b thì dễ r
câu c:65+37+195
=(65+195)+37
=260+37
=297
\(3n-2⋮2n+1\)
\(\Leftrightarrow2.\left(3n-2\right)⋮2n+1\)
\(\Leftrightarrow6n-4⋮2n+1\)
\(\Leftrightarrow3\left(2n+1\right)-7⋮2n+1\)
Mà \(3\left(2n+1\right)⋮2n+1\)
\(\Rightarrow7⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Làm nốt
Ta có: xy-3x+2y=11
Suy ra: x(y-3)+2y-6=11-6
x(y-3)+2(y-3)=5
(y-3)(x+2)=5
Suy ra 5 chia hết cho y-3 và x+2
Suy ra y-3 và x+2 thuộc ước của 5 (x,y thuộc Z) mà Ư(5)=(-1;1;-5;5)
Ta có bảng
y+3= -1 1 -5 5
x-2 = -5 5 -1 1
y = -4 -2 -8 2
x = -3 7 1 3
Vậy các cặp số nguyên (x,y) là (-3,-4);(7,-2);(1,-8);(3,2)
xy + 3x - 7y = 21
x . ( y + 3 ) - 7y = 21
x .( y + 3 ) - 7y- 21 = 0
x .( y + 3 ) - ( 7y + 21) = 0
x .( y + 3 ) - 7. ( y + 3 ) = 0
( y + 3 ) . ( x - 7 ) = 0
Có 2 trường hợp :
Nếu x-7 = 0 thì x=7 và y thuộc Z
Nếu y+3=0 thì x=-3 và x thuộc Z
2 gói kẹo có giá là :
396 000 - 372 000 = 24 000
1 gói kẹo giá :
24 000 : 2 = 12 000
9 gói bánh giá :
396000 - (12 000 . 6) = 324 000
1 gói bánh giá :
324 000 : 9 = 36 000
Vậy gói bánh giá 36 000 và gói kẹo giá 12 000
Mk cx k rõ cách lớp 3 làm như thế nào những hồi mk học lớp 3 làm theo cánh này nè:
Theo bài ra, ta có:
9 gói bánh+ 6 gói kẹo= 396000 đồng
9 gói bánh+ 4 gói kẹo= 372000 đống
Như vậy số tiền của 9 gói bánh+ 6 gói kẹo và 9 gói bánh+ 4 gói kẹo chênh lệch do 2 gói kẹo.
Từ đó, ta có được:
2 gói kẹo có giá trị là: 396000- 372000= 24000( đồng)
1 gói kẹo có giá trị là: 24000: 2 =12000( đồng)
4 gói kẹo có giá trị là: 24000x 2= 48000 (đồng)
9 gói bánh có giá trị là: 372000- 48000= 324000( đồng)
1 gói bánh có giá trị là: 324000: 9= 36000( đồng)
Vậy tổng của 1 gói kẹo và 1 gói bánh là:
36000+ 12000= 48000 (đồng)
Đáp số: 48000 đồng.
S=1.2+2.3+3.4+4.5+....+99.100
3S=1.2.3+2.3.3+3.4.3+4.5.3+....+99.100.3
3S=1.2.3+2.3.(4-1)+3.4.(5-1)+4.5(6-3)+....+99.100(101-98)
3S=1.2.3+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+4.5.6-2.4.5+....+99.100.101-98.99.100
3S=1.2.3-1.2.3+2.3.4-2.3.4+3.4.5-3.4.5+4.5.6-4.5.6+.......+99.100.101
3S=99.100.101
3S=999900
S=999900:3
S=333300
S=1.2+2.3+3.4+4.5+...+99.100
3S=1.2.3+2.3.(4-1)+3.4.(5-2)+4.5.(6-3)+...+99.100.(101-98)
3S=1.2.3+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+4.5.6-3.4.5+...+99.100.101-98.99.100
3S=99.100.101
S=(99.100.101):3=333300
999/1000+998/1000+997/1000+...+1/1000
=(999/1000+1/1000)+(998/1000+2/1000)+...+(499/1000+501/1000)+500/1000
=(999+1/1000)+(998+2)/1000+...+(499+501/1000)+500/1000
=1000/1000+1000/1000+...+1000/1000+500/1000
=1+1+...+1+500/1000
=499+1/2
=998/2+1/2
=998+1/2
=999/2
bài 12 mình làm rồi nên thôi nhé
bài 13
ta có : \(A\text{ chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 nên A không là số chính phương}\)
bài 14.\(1+2+..+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}=111\times a\Leftrightarrow n\left(n+1\right)=37\times6a\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}6a=36\\6a=38\end{cases}\Leftrightarrow a=6\Rightarrow n=36}\)
bài 15.
ta có : p và q đều là số lẻ không chia hết cho 5:
nên \(\hept{\begin{cases}p^4\equiv1mod5\\q^4\equiv1mod5\end{cases}\Rightarrow p^4-q^4⋮5}\)
mà ta có :\(\hept{\begin{cases}p^2\equiv1mod8\\q^2\equiv1mod8\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}p^2=8h+1\\q^2=8k+1\end{cases}}\Rightarrow p^4-q^4⋮16\)
tương tư ta chứng minh được \(p^4-q^4⋮3\)
Vậy ta có : \(p^4-q^4⋮\left(5\times3\times16\right)\text{ hay }p^4-q^4⋮240\)