Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi: mBa(OH)2 thêm vào = a (g)
Ta có: \(m_{Ba\left(OH\right)_2\left(bđ\right)}=800.5\%=40\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{a+40}{a+800}=0,12\)
\(\Rightarrow a\approx63,64\left(g\right)\)
1)
\(m_{ddCuSO_4\left(bd\right)}=1,6.25=40\left(g\right)\)
\(n_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{11,25}{250}=0,045\left(mol\right)\)
=> \(n_{CuSO_4}=0,045\left(mol\right)\)
\(C_M=\dfrac{0,045}{0,025}=1,8M\)
\(C\%=\dfrac{0,045.160}{40}.100\%=18\%\)
b)
\(m_{CuSO_4}=\dfrac{200.18}{100}=36\left(g\right)\)
\(n_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{5,634}{250}=0,022536\left(mol\right)\)
nCuSO4 (tách ra) = 0,022536 (mol)
=> \(m_{CuSO_4\left(dd.ở.t^o\right)}=36-0,022536.160=32,39424\left(g\right)\)
\(m_{H_2O\left(bd\right)}=200-36=164\left(g\right)\)
nH2O (tách ra) = 0,022536.5 = 0,11268 (mol)
=> \(m_{H_2O\left(dd.ở.t^o\right)}=164-0,11268.18=161,97176\left(g\right)\)
\(S_{t^oC}=\dfrac{32,39424}{161,97176}.100=20\left(g\right)\)
a, \(n_K=\dfrac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2K + 2H2O ---> 2KOH + H2
0,1---------------->0,1----->0,05
\(m_{ct}=m_{KOH}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\ m_{dd}=m_K+m_{H_2O}-m_{H_2}=96,2+3,9-0,05.2=100\left(g\right)\)
\(C\%_{KOH}=\dfrac{5,6}{100}.100\%=5,6\%\\ b,m_{dd}=100+50=150\left(g\right)\\ C\%_{KOH}=\dfrac{5,6}{150}.100\%=3,37\%\)
c, Gọi \(m_{H_2O}=a\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{KOH}=\dfrac{5,6}{100+a}.100\%=2,8\%\\ \Leftrightarrow a=100\left(g\right)\)
d, Gọi \(m_{KOH}=a\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{KOH}=\dfrac{5,6+a}{100+a}.100\%=22,4\%\\ \Leftrightarrow a=21,65\left(g\right)\)
Đặt khối lượng dung dịch ban đầu là gam
Vậy khối lượng dung dịch sau khi làm bay hơi là: (m - 60) gam
Khối lượng chất tan có trong dung dịch trước và sau khi làm bay hơi là không đổi, ta có:
mct = =
⇔ 15 . m = 18(m - 60)
⇔ 15m = 18m - 1080
⇔ 3m = 1080
⇔ m = 360 gam
Vậy khối lượng dung dịch ban đầu là 360 gam
Gọi mH2O(bay hơi) = (g)
\(m_{Fe\left(NO_3\right)_3}=\dfrac{500.10}{100}=50\left(g\right)\)
=> \(C\%\left(ddsaukhibayhoi\right)=\dfrac{50}{500-a}.100\%=25\%\)
=> a = 300(g)
Gọi x là khối lượng dung dịch ban đầu thì khối lượng dung dịch sau khi làm bay hơi: x – 60.
Khối lượng chất tan trong dung dịch ban đầu:
m ct = ( C % . m dd ) / ( 100 % ) = ( 15 % . x ) / ( 100 % ) = 0 , 15 x
Khối lượng chất tan trong dung dịch sau khi làm bay hơi:
m ct = ( C % . m dd ) / ( 100 % ) = ( 18 % ( x - 60 ) ) / ( 100 % ) = 0 , 18 ( x – 60 )
Mà khối lượng chất tan trước và sau khi bay hơi không đổi (vì chỉ làm bay hơi nước) nên ta có:
0,15x = 0,18(x – 60) → x = 360 gam.
nBaO=7,65:153=0,05mol
nH2O=200/9mol
PTHH: BaO+H2O=>Ba(OH)2
0,05mol:200/9mol => nH2O dư theo nBaO
p/ư; 0,05mol->0,05mol->0,05mol
ta có 400g=400ml
=> Cm Ba(OH)2=0,05:0,4=0,125M
mBa(OH)2=0,05.171=8,55g
mdd BaOH=7,65+400=407,65g
=>C%=8,55:407,65.100=2,1%
Thể tích của 400 gam nước là: 400 ml
PTHH: BaO + H2O → Ba(OH)2
Số mol của BaO là: 7,65 : 153 = 0,05 mol
a) Đổi : 400 ml = 0,4 lít
Số mol của Ba(OH)2 là: 0,05 mol
Nồng độ mol của Dung dịch B là: 0,05 : 0,4 = 0,125M
b) Khối lượng dung dịch B là: 7,65 + 400 = 407,65 gam
Khối lượng chất tan B là: 0,05 . 171 = 8,55 gam
Nồng độ phần trăm của dung dịch B là:
( 8,55 : 407,65 ) . 100% = 2,1%