K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2021

a) Xét \(\Delta AEB\) và \(\Delta AFC:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle AEB=\angle AFC=90\\\angle BACchung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta AEB\sim\Delta AFC\left(g-g\right)\)

b) \(\Delta AEB\sim\Delta AFC\Rightarrow\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AB}{AC}\Rightarrow\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)

Xét \(\Delta AEF\) và \(\Delta ABC:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\\\angle BACchung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta AEF\sim\Delta ABC\left(c-g-c\right)\)

c) Xét \(\Delta BFC\) và \(\Delta BDA:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle BFC=\angle BDA=90\\\angle ABCchung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta BFC\sim\Delta BDA\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{BF}{BD}=\dfrac{BC}{BA}\Rightarrow BF.BA=BC.BD\)

Xét \(\Delta CEB\) và \(\Delta CDA:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle BEC=\angle CDA=90\\\angle ACBchung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta CEB\sim\Delta CDA\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{CE}{CD}=\dfrac{CB}{CA}\Rightarrow CE.CA=CD.BC\)

\(\Rightarrow BF.BA+CE.CA=BC.BD+BC.CD=BC\left(BD+CD\right)=BC^2\)

undefined

29 tháng 6 2021

????????????

21 tháng 1 2022

k đùa

23 tháng 6 2021

À ý em lộn)):

NV
23 tháng 6 2021

\(\dfrac{a^3}{b\left(c+2\right)}+\dfrac{b}{3}+\dfrac{c+2}{9}\ge3\sqrt[3]{\dfrac{a^3b\left(b+2\right)}{27b\left(c+2\right)}}=a\)

Tương tự: \(\dfrac{b^3}{c\left(a+2\right)}+\dfrac{c}{3}+\dfrac{a+2}{9}\ge b\)

\(\dfrac{c^3}{a\left(b+2\right)}+\dfrac{a}{3}+\dfrac{b+2}{9}\ge c\)

Cộng vế:

\(VT+\dfrac{4\left(a+b+c\right)}{9}+\dfrac{2}{3}\ge a+b+c\)

\(\Rightarrow VT\ge\dfrac{5\left(a+b+c\right)}{9}-\dfrac{2}{3}\ge\dfrac{15}{9}-\dfrac{2}{3}=1\)

14 tháng 4 2022

a: góc AMB=1/2*180=90 độ

góc AMN+góc AKN=180 độ

=>AMNK là tứ giác nội tiếp

b: ΔCAB vuông tại A có AM vuông góc CB

nên CA^2=MC*CB

15 tháng 5 2023

vẽ hình giúp mik đc ko ạ, cảm ơn nhiều lắm í

 

20 tháng 10 2021

b: Xét ΔABH vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HD là đường cao

nên \(AD\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot HC=AH^2\left(3\right)\)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(AE\cdot AB=AD\cdot AC=BH\cdot HC\)

20 tháng 10 2021

Câu d bạn ơi

a: Xét (O) có

MA là tiếp tuyến

MB là tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

hay M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM⊥AB

a: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAKC vuông tại K có KF là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AF\cdot AC=AK^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AK là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(KB\cdot KC=AK^2\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(AF\cdot AC=KB\cdot KC\)

b: Xét tứ giác AFKE có 

\(\widehat{AFK}=\widehat{AEK}=\widehat{EAF}=90^0\)

Do đó: AFKE là hình chữ nhật

Suy ra: \(AK=FE\left(3\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAKB vuông tại K có KE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AE\cdot AB=AK^2\left(4\right)\)

Từ \(\left(3\right),\left(4\right)\) suy ra \(AE\cdot AB=FE^2\)

c: Ta có: \(AF\cdot AC+AE\cdot AB+KB\cdot KC\)

\(=AK^2+AK^2+AK^2\)

\(=3\cdot AK^2=3\cdot FE^2\)

25 tháng 10 2023

b: B>0

=>\(\dfrac{1}{-x+\sqrt{x}}>0\)

=>\(-x+\sqrt{x}>0\)

=>\(x-\sqrt{x}< 0\)

=>\(\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)< 0\)

=>\(\sqrt{x}-1< 0\)

=>\(\sqrt{x}< 1\)

=>0<=x<1

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: 0<x<1