Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2 : (1) liên kết ; (2) electron ; (3) liên kết ; (4) : electron ; (5) sắp xếp electron
Bài 4 :
$\dfrac{M_X}{4} = \dfrac{M_K}{3} \Rightarrow M_X = 52$
Vậy X là crom,KHHH : Cr
Bài 5 :
$M_X = 3,5M_O = 3,5.16 = 56$ đvC
Tên : Sắt
KHHH : Fe
Bài 9 :
$M_Z = \dfrac{5,312.10^{-23}}{1,66.10^{-24}} = 32(đvC)$
Vậy Z là lưu huỳnh, KHHH : S
Bài 10 :
a) $PTK = 22M_{H_2} = 22.2 = 44(đvC)$
b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 44 \Rightarrow X = 12$
Vậy X là cacbon, KHHH : C
Bài 11 :
a) $PTK = 32.5 = 160(đvC)$
b) $M_{hợp\ chất} = 2A + 16.3 = 160 \Rightarrow A = 56$
Vậy A là sắt
c) $\%Fe = \dfrac{56.2}{160}.100\% = 70\%$
Câu 29:
a) nFe= 11,2/56=0,2(mol
nH2SO4=24,5/98=0,25(mol)
PTHH: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
Ta có: 0,2/1 < 0,25/1
=> nFe hết, nH2SO4 dư, tính theo nFe.
nH2SO4(p.ứ)=nH2=nFe=0,2(mol)
=>nH2SO4(dư)=nH2SO4(ban đầu) - nH2SO4(p.ứ)=0,25-0,2=0,05(mol)
=>mH2SO4(dư)=0,05.98=4,9(g)
b) V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)
Câu 28:
-Cho quỳ tím nhận biết:+Quỳ tím chuyển đỏ:H2SO4
+Quỳ tím chuyển xanh:Ca(OH)2
+Quỳ tím không chuyển màu:NaNO3
Câu 29:
Fe+H2SO4--->FeSO4+H2
Theo PT: 1 1 1 1 mol
Theo đề bài:11,2 24,5 g
Xét tỉ lệ:11,2/1 24,5/1=> cái nào nhiều hơn thì cái đó dư nhá.
b, Tính H2 theo chất theo cái ko dư(Fe)
Giúp e bài này với ạ không cần làm hết cũng đc ạ ai biết câu nào làm câu đó giúp e nha E cảm ơn nhìu
Em ơi đăng tách bài ra mỗi lượt đăng 1-2 bài thôi nha!
Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến - 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.
Khí nitơ và khí oxi là 2 thành phần cính của ko khí. nitơ lỏng sôi ở -196oC, oxi lỏng sôi ở -183oC. ta hóa lỏng giai đoạn dua ve -196oC thi nitơ lỏng sôi khi do ta dc khi nito < bg cach bay hoi> , dua ve -183oC thi oxi lỏng sôi khi do ta dc khi oxi < bg cach bay hoi> nen ta tach dc 2 chat do
ta có:
\(\frac{M_X}{M_{H2}}=16\Rightarrow M_X=16\cdot M_{H2}=16\cdot2=32\) (g/mol)
khối lượng mỗi nguyên tố trong một mol hợp chất là:
\(m_C=\frac{32\cdot37,5}{100}=12\left(g\right)\\ m_H=\frac{32\cdot12,5}{100}=4\left(g\right)\\ m_O=\frac{50\cdot32}{100}=16\left(g\right)\)
số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong một mol hợp chất là:
\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\\ n_H=\frac{4}{1}=4\left(mol\right)\\ n_O=\frac{16}{16}=1\left(mol\right)\)
Vậy CTHH của hợp chất là COH4
"mọi người cho em hỏi là cái phần xét tỉ lệ để ra 2 muối dưới đây nó có nghĩa là gì, để làm gì thế"
=> Để tìm số muối tạo ra bn nhé :)
PTHH: NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O (1)
NaOH + CO2 --> NaHCO3 (2)
Bn xét tỉ lệ \(T=\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)
Xảy ra 3 TH
+ Nếu T \(\le1\) => Ra NaHCO3 (Xảy ra pư (2) và tính số mol theo NaOH)
+ Nếu T \(\ge2\) => Ra Na2CO3 (Xảy ra pư (1) và tính số mol theo CO2)
+ Nếu 1 < T < 2 => Ra 2 muối Na2CO3, NaHCO3 (Xảy ra đồng thời (1), (2))
* Nếu nó tạo ra 2 muối thì bn có thể lm 2 cách
+ đặt ẩn, giải hệ phương trình (giống bn Kudo)
+ viết phương trình tạo muối trung hòa trước (tính số mol theo NaOH), sau đó CO2 tác dụng với muối trung hòa tạo ra muối axit (tính số mol theo CO2 còn lại)
PTHH: 2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + CO2 + H2O --> 2NaHCO3
Còn nếu bn không thích dùng tỉ lệ thì bn cứ viết phương trình tạo muối trung hòa trước, sau đó CO2 tác dụng với muối trung hòa tạo ra muối axit thôi (đúng với mọi TH :D)
Thu đc 7,6g số mới đẹp ạ
a/
12 gam CaCO3 => 0,12 mol
khối lượng chất rắn sau phản ứng giảm so với trước phản ứng là do có khí CO2 thoát ra
=> theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng khí CO2 thoát ra là:
m = 12 - 7,6 = 4,4 gam
=> số mol khí CO2 là 0,1 mol
CaCO3 ---> CaO + CO2
0,1 mol <---0,1 <--- 0,1 mol
=> chỉ có 0,1 mol CaCO3 bị nhiệt phân, chất rắn thu được vẫn còn chứa CaCO3 dư
CaCO3 dư 0,02 mol => 2 gam
khối lượng CaO tạo thành là 5,6 gam
=> % các chất:
CaCO3 dư ---> 26,32%
CaO ---> 73,68%
H=0,1:0,12=83,33%