Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Giá trị nội dung: Bình Ngô đại cáo nêu cao tư tưởng nhân nghĩa, lòng yêu nước và ý thức tự tôn dân tộc. Đó là những yếu tố quyết định thắng lợi vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
2. Giá trị nghệ thuật: Tác giả đã vận dụng một cách sáng tạo lối kết cấu chung của thể cáo, lấy tư tưởng nhân nghĩa và độc lập dân tộc làm cơ sở chân lí để triển khai lập luận. Mọi lí lẽ luôn gắn liền với thực tiễn bằng những dẫn chứng xác đáng. Tác giả đã kết hợp một cách tài tình sức mạnh của lí lẽ và giá trị biểu cảm của hình tượng nghệ thuật tạo nên một áng văn bất hủ. Bình Ngô đại cáo là bản anh hùng ca bất hủ của dân tộc Việt Nam, một "áng thiên cổ hùng văn", một bản tuyên ngôn độc lập vừa có giá trị lịch sử to lớn vừa có giá trị văn chương đặc sắc mà ở đó tác giả đã kết hợp một cách tài tình sức mạnh của lí lẽ và giá trị biểu cảm của hình tượng nghệ thuật.
– Yếu tố tự sự, biểu cảm thể hiện đậm nét trong văn bản 80 năm nhìn lại.
– Văn bản này viết về những trải nghiệm, suy ngẫm mà tác giả đã trải qua và đúc kết được trong suốt cuộc đời vì vậy mà yếu tố tự sự, biểu cảm được sử dụng nhiều hơn.
– Yếu tố tự sự, biểu cảm nhằm nhấn mạnh những trải nghiệm của tác giả, những suy ngẫm, kinh nghiệm mà tác giả rút ra được trong những năm tháng của cuộc đời.
- Yếu tố tự sự, biểu cảm thể hiện đậm nét trong văn bản 80 năm nhìn lại.
- Văn bản này viết về những trải nghiệm, suy ngẫm mà tác giả đã trải qua và đúc kết được trong suốt cuộc đời vì vậy mà yếu tố tự sự, biểu cảm được sử dụng nhiều hơn.
- Yếu tố tự sự, biểu cảm nhằm nhấn mạnh những trải nghiệm của tác giả, những suy ngẫm, kinh nghiệm mà tác giả rút ra được trong những năm tháng của cuộc đời.
- Suy đoán vấn đề xã hội được người viết đưa ra bàn luận:
- Hệ thống luận điểm của bài viết:
- Lí lẽ, dẫn chứng và cách lập luận để hiểu rõ mục đích, quan điểm của người viết và nét đặc sắc của hình thức trình bày:
- Thấy ý nghĩa và tác động của vấn đề đặt ra trong văn bản đối với bản thân.
- Những bài viết về bản sắc dân tộc và yêu cầu hội nhập quốc tế.
- Ý nghĩa của vấn đề mà văn bản nghị luận trên đã nêu lên: Nhắc nhở, kêu gọi mỗi cá nhân có ý thức giữ gìn bản sắc dân tộc, không để những cái mới, sự hiện đại, hội nhập làm mất đi vẻ đẹp vốn có của truyền thống, dân tộc.
- Tác dụng của sự kết hợp giữa tự sự với nghị luận trong phần 3b của bài cáo:
+ Đây là phần nói về giai đoạn phản công thắng lợi của quân đội ta. Vấn đề nghị luận ở đây là chính nghĩa tất thắng phi nghĩa, “đại nghĩa”, “chí nhân" tất yếu sẽ thắng “hung tàn”, “cường bạo”.
+ Những câu văn kể về chiến thắng nhanh chóng, bất ngờ (sấm vang, chớp giật”, “trúc chẻ, tro bay”), giòn giã, liên tục của quân ta ("Ngày 18 Ngày 20..., Ngày 25..., Ngày 28 ), kể về tư thế tự tin, chủ động của ta, tư thế bế tắc, bị động của giặc (“ Thuận đà, ta đưa lưỡi đao tung phá; Bí nước, giặc quay mũi giáo đánh nhau”), kể về tinh thần phấn chấn, hào hùng của ta, tâm trạng hoang mang, sợ hãi của giặc (“Đánh một trận sạch không kinh ngạc, Đánh hai trận tan tác chim muông”, “quân Vân Nam nghi ngờ khiếp vía mà vỡ mật; ... quân Mộc Thạnh xéo lên nhau chạy để thoát thân”) đồng thời cũng là những lời nghị luận sắc bén thể hiện tình thế “bó tay dể đợi bại vong, giặc đã trí cùng lực kiệt” của kẻ phi nghĩa và “chẳng đánh mà người chịu khuất, ta đây mưu phạt tâm công” của người chính nghĩa. Tự sự và nghị luận đã kết hợp nhuần nhuyễn tạo nên giọng điệu đanh thép, hùng tráng của bài văn.
Phương pháp giải:
- Đánh dấu các yếu tố tự sự và yếu tố nghị luận trong phần 3a hoặc 3b.
- Nhận xét về sự kết hợp giữa hai yếu tố.
Lời giải chi tiết:
Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự (lược thuật về sự việc) với nghị luận trong phần 3b:
- Yếu tố tự sự: Kể lại các trận chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn và sự thất bại thảm hại của quân Minh.
- Yếu tố nghị luận: Khẳng định sự nhân nghĩa của nghĩa quân Lam Sơn và khẳng định tư tưởng nhân nghĩa đã giúp nghĩa quân Lam Sơn giành được chiến thắng.
→ Như vậy, có thể thấy rằng, trong phần này, yếu tố tự sự đã được dùng để làm bằng chứng để chứng minh, làm sáng rõ luận điểm (tức yếu tố nghị luận)
Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự (lược thuật về sự việc) với nghị luận trong phần 3b:
- Yếu tố tự sự: Kể lại các trận chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn và sự thất bại thảm hại của quân Minh.
- Yếu tố nghị luận: Khẳng định sự nhân nghĩa của nghĩa quân Lam Sơn và khẳng định tư tưởng nhân nghĩa đã giúp nghĩa quân Lam Sơn giành được chiến thắng.
=> Như vậy, có thể thấy rằng, trong phần này, yếu tố tự sự đã được dùng để làm bằng chiwngs để chứng minh, làm sáng rõ luận điểm (tức yếu tố nghị luận)
Sử dụng yếu tố miêu tả:
+ Tả về cảnh vật trong chuyến đi
+ Tả về người bạn đồng hành
- Sử dụng yếu tố biểu cảm để thể hiện tình cảm:
+ Tình cảm chung về chuyến đi
+ Tình cảm trước cảnh vật, sự việc trong chuyến đi
Các yếu tố miêu tả, biểu cảm được đan cài vào bài viết tự sự, không quá sa đà vào miêu tả hay biểu cảm.
- Cách lập luận chặt chẽ, hùng hồn, thuyết phục
- Giọng điệu hào hùng hào sảng
- Nội dung mang ý nghĩa lớn lao, trọng đại
- Tình cảm của người viết chân thành
- Có thể sử dụng yếu tố tự sự trong văn nghị luận, tuy nhiên nên sử dụng với mực độ hợp lý để phù hợp với vấn đề bàn luận. Có thể đưa yếu tố tự sự vào phần mở đầu để dẫn dắt vào vấn đề nghị luận hoặc sử dụng làm dẫn chứng để phân tích vấn đề.
Chọn đáp án: C