Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bởi vì bức tranh đó không chỉ được vẽ thật đẹp bởi chính tay của một đứa trẻ mà nó còn thể hiện lòng yêu thương, kính trọng của cô em đối với người anh trai
Từ đó em có suy nghĩ rằng, một bức tranh hoàn hảo không phải chỉ cần đẹp là đủ mà nó còn phải thể hiện được cảm xúc của người hoạ sĩ khi vẽ được bức tranh đó, điều đó chính là bản chất thật sự của nghệ thuật
Đứng trước bức tranh em gái mình vẽ mình, người anh giật mình sững người . Chẳng hiểu sao anh phải bám chặt lấy mẹ . Thoạt nhiên là sự ngỡ ngàng , rồi đến hãnh diện , sau đó là xấu hổ . Dưới mắt của em gái , anh trai hoàn hỏa đến thế ư? Anh hai nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh : " Anh trai tôi ". Vậy mà dưới con mắt anh thì ...
Con đã nhận ra con chưa? - Mẹ vẫn hồi hộp.
Người anh không trả lời vì anh muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói với mẹ , anh nói rằng : " Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và long nhân hậu của em con đấy!"
Đứng trước bức tranh em gái vẽ mình, người anh giật mình sững người. Chẳng hiểu sao anh phải bám chặt lấy mẹ. Thoạt nhiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới con mắt của em gái, anh trai hoàn hảo đến thế ư? Anh trai nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: "Anh trai tôi". Vậy mà dưới con mắt anh thì ...
Con đã nhận ra con chưa?- Mẹ vẫn hồi hộp.
Người anh không trả lời vì anh muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói với mẹ, anh nói rằng: "Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy!"
- Thoạt đầu khi thấy em gái thích vẽ và mày mò tự chế tạo màu vẽ, người anh chỉ coi đó là những trò nghịch ngợm của trẻ con và nhìn bằng con mắt kẻ cả, không để ý đến việc Mèo con đã vẽ những gì.
- Khi tài năng hội hoạ của em gái được phát hiện, người anh cảm thấy buồn. Cậu thất vọng về mình vì không tìm thấy ở mình một tài năng nào cả và cảm thấy mình bị cả nhà lãng quên. Từ đó cậu nảy sinh khó chịu, hay gắt gỏng với em gái và không thể thân với em như trước nữa.
- Khi lén xem những bức tranh do em gái vẽ, người anh thầm cảm phục tài năng của em gái.
- Khi đứng trước bức tranh được tặng giả Nhất của em gái, tâm trạng của anh đi ngạc nhiên đến hãnh diện, rồi xấu hổ.
b) Khi tài năng của em được phát hiện, người anh lại cảm thấy không thể thân với như trước nữa vì người anh thấy tự ái và mặc cảm, tự ti khi thấy người khác có năng nổi bật hơn mình.
c) Khi đứng trước bức tranh của em gái người anh thoạt nhiên là sự ngỡ ngàng bởi đó là bức tranh vẽ chính mình qua cái nhìn của em gái: "Trong tranh một chú bé ngồi nhìn ra cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé toả ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chì sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa". Trong phút chốc, tâm trạng của cậu đi từ ngạc nhiên đến hãnh diện rồi xấu hổ. Cậu thấy hãnh diện vì mình hiện ra với những nét đẹp trong bức tranh của em gái. Còn xấu hổ là vì thấy mình không xứng với bức tranh.
Bài tập làm văn khi thi sẽ gồm có :
_ Tả loài cây em yêu
_ Tả cảnh sân trường em giờ ra chơi
_ Tả người thân thiết với em
_ Tả con đường đến trường
_ Tả tưởng tượng sáng tạo.
Đây là số bài văn cô kiêu về tham khảo trong thi của mình. Bạn có thể về tham khảo số bài văn này, có thể giúp ích cho việc thi !
Mình cũng sắp thi ! Chúc thi tốt nhé !
nghệ thật là truyện đã miêu tả kinh tế tâm lí nhân vật qua cách kể theo ngôi thứ nhất
ý nghĩa là kiều phương là cô bé gái có tài năng khiếu hội họa . cả nhà rất vui và chăm chút cho tài năng của cô bé phát triển . người anh trai kiều phương thì lại rất bực mình , luôn gắt giọng cau có và khó chịu với em . bức tranh dự thi quốc tế của kiều phương đc giải nhất . cô bé cùng đi mời anh nhận giải . bức tranh "anh trai tôi " đã làm cho người anh hối hận bởi thấy mình quá nhỏ nhen mà em gái mình lại có tâm hồn nhân hậu , hồn nhiên
chúc các bạn học tốt
Hội họa ra đời trước khi loài người có chữ viết hàng chục ngàn năm. Người ta đã tìm thấy các bức họa được vẽ cách đây tới 35-40 ngàn năm trong các hang động tại châu Âu và Úc, trong khi chữ viết xuất hiện khoảng 3.500 – 4.000 năm về trước. Cho dù nghệ thuật đã trải qua bao cuộc bể dâu, luôn có một sợi dây vô hình nối liền các họa sĩ từ thời tiền sử, cổ đại, trung cố, Phục Hưng, tới hiện đại, và đương đại. Sợi dây đó là: Nghệ sĩ sáng tạo ra nghệ thuật để biểu hiện chính họ, biều hiện những gì họ cho là quan trọng, có ý nghĩa nhất, phản ánh các khía cạnh khác nhau trong cuộc sống của chính họ. Trong chúng ta, một số người có một sự bức thiết cần biểu hiện nội tâm qua việc tạo nên các tác phẩm nghệ thuật. Họ có phải là những người khác thường không? Đối với một số người trong số họ, câu trả lời là có. Bởi lẽ, để biều hiện được chính mình một cách thuyết phục, trước hết là đối với chính họ, họ cần được Trời phú cho một khả năng đặc biệt gọi là Tài năng.
Trong Lời tựa cho tiểu thuyết “Chân dung Dorian Gray” – cuốn tiểu thuyết duy nhất của mình, Oscar Wilde viết: “Cái cớ duy nhất để làm ra một vật vô dụng là vì ta ngưỡng mộ nó sâu sắc. Toàn bộ nghệ thuật là vô dụng.”
Năm 1891 Bernulf Clegg, một sinh viên đại học Oxford, đã gửi thư đề nghị Oscar Widle giải thích. Trong thư trả lời, Wilde đã viết như sau (trích):
“Nghệ thuật là vô dụng bởi mục đích của nó đơn giản là chỉ nhằm tạo nên một tâm trạng. Nó không nhằm để chỉ dẫn hay tạo ảnh hưởng lên hành động theo bất cứ một kiểu gì (…) Nếu việc thưởng ngoạn một tác phẩm nghệ thuật lại được nối tiếp bởi một hành động dưới bất cứ hình thức nào, thì hoặc đó chỉ là một tác phẩm rất thứ cấp, hoặc người xem không cảm nhận được toàn bộ ấn tượng nghệ thuật của nó. Một tác phẩm nghệ thuật cũng vô dụng như một đóa hoa. Đoá hoa nở cho niềm sung sướng của chính nó. Chúng ta có được một khoảnh khắc sung sướng khi ngắm hoa nở. Đó là tất cả những gì có thể nói về quan hệ giữa chúng ta và hoa. Tất nhiên, người ta có thể đem hoa đi bán và thu lợi cho mình, nhưng việc đó chẳng dính dáng gì đến hoa cả. Đó không phải là một phần của bản chất của loài hoa. Đó là một sự tình cờ. Đó là một sự lạm dụng.”
Thực chất, Oscar Wilde đã diễn giải lại quan điểm về nghệ thuật tuyệt đối cuả Kant. Kant cho rằng cái Đẹp là cái gì đó không có bất kỳ một chức năng nào khác ngoài chức năng làm cái Đẹp. Khi đó một vật thể thể sẽ trở thành thuần túy là một vật thể, hiện ra hoàn toàn chỉ vì nó đẹp chứ không vì bất cứ công dụng nào khác. Như vậy nghệ thuật theo Kant là một cách biểu diễn đẹp của một hình thức, thông qua đó nghệ sĩ mặc sức tưởng tượng để liên tục mở rộng quan niệm về chính cái Đẹp. Điều đó có nghĩa là nghệ thuật đã đi ra ngoài thế giới của lý trí, và cái Đẹp là điều ta không thể cắt nghĩa được [1].
“Vô dụng” (useless) ở đây không đồng nghĩa với “Vô giá trị” (having no value). Từ “Nghệ thuật” (Art) trong nhận định “Nghệ thuật là vô dụng” (Art is useless) được dùng để chỉ “nghệ thuật sáng tạo” (creative art) hay “fine art” (mỹ thuật), tạm gọi là “nghệ thuật thuần túy” hay “nghệ thuật tuyệt đối”, ở đó nghệ sĩ dùng tài nghệ và kỹ năng để biểu hiện sáng tạo của mình. Khi xem tác phẩm do nghệ sĩ sáng tạo ra như vậy, công chúng có các rung động thẩm mỹ. Và đó là tất cả. Bởi nếu nghệ sỹ dùng tài năng của mình để làm nên một vật có chức năng nào khác ngoài sự rung động thẩm mỹ (ví dụ như một cái bình để cắm hoa, một cái ghế để ngồi, v.v., tức có một công dụng nào đó) thì ngay lập tức vật đó sẽ thuộc về đồ mỹ nghệ (craft) chứ không còn là mỹ thuật thuần túy nữa. Tương tự như vậy, nếu tài năng của nghệ sĩ được áp dụng vào quảng cáo thương mại hay kỹ nghệ thì nghệ thuật thuần túy trở thành “thiết kế” (design) hay được gọi chung là “nghệ thuật ứng dụng” (applied art). Nói tóm lại, nghệ thuật trong nhận định “Nghệ thuật là vô dụng” không có chức năng nào khác ngoài việc truyền đạt một ý tưởng.
Trong diễn từ nhận giải Nobel văn chương năm 1972, bình luận về lời tiên tri của Fyodor Dostoevsky “Cái đẹp sẽ cứu thế giới”, Alexandr Solzhenitsyn đã phát biểu như sau:
“Nắm giữ Nghệ thuật trong tay, chúng ta tự cho rằng mình là chủ nhân của nó, hùng hổ điều khiển nó, đổi mới nó, cải cách nó, tuyên ngôn nó, bán nó lấy tiền, dùng nó để bợ đỡ những kẻ mạnh, coi nó hoặc như trò tiêu khiển trong các ca khúc thị trường, nơi tửu quán, như hòn đá hay cái gậy, bất kể cái gì tóm được, để phục vụ các đòi hỏi chính trị thoảng qua, hay các nhu cầu xã hội hạn hẹp. Nhưng, mặc cho mọi dày vò của chúng ta, Nghệ thuật vẫn không bị vấy bẩn, vẫn không vì thế mà đánh mất đi nguồn gốc của mình, vẫn luôn luôn, và trong mọi cách chúng ta dùng nó, rọi chiếu lên chúng ta một phần cái ánh sáng bí mật bên trong của nó (…) ̣Nghệ thuật hé mở cho chúng ta, tuy lờ mờ, tuy ngắn ngủi, những điều không thể nào đạt được bằng lý trí. Như chiếc gương thần trong truyện cổ tích, nhìn vào nó ta không thấy chính mình mà chợt thấy một khoảnh khắc ta chẳng khi nào đạt tới, phóng tới, bay tới được. Và chỉ có tâm hồn đang thổn thức.”
Giá trị của nghệ thuật là như vậy.
Tham khảo
Biện pháp nghệ thuật (tiếng Nga : priom) là những nguyên tắc thi pháp trong việc tổ chức một phát ngôn nghệ thuật (nguyên tắc xây dựng cốt truyện, quy tắc thể loại, nguyên tắc phong cách, thể thức câu thơ). ... Các biện pháp nghệ thuật khuôn mẫu vốn có chức năng đặc biệt, đáng kể về mặt thẩm mĩ trong sáng tác dân gian.
Biện pháp nghệ thuật là những nguyên tắc thi pháp trong việc tổ chức một phát ngôn nghệ thuật (nguyên tắc xây dựng cốt truyện, quy tắc thể loại, nguyên tắc phong cách, thể thức câu thơ).
Nghệ thuật vị nhân sinh là nghệ thuật vì con người. (vị: vì; nhân: người)
- Sử dụng dày đặc từ láy
- Nghệ thuật nhân hóa, so sánh
- Miêu tả chi tiết, cụ thể, độc đáo
- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa kể và tả
- Chất liệu dân gian
Trước đây (1884- 1890) suốt cả một phố của Hà Nội đã trưng ra nhiều cửa hiệu của những người thợ khảm trai. Họ lặng lẽ làm việc, miệt mài... để những quân nhân mang về Pháp làm kỷ niệm”.Những dòng trên đây trong sách Lịch sử Việt Nam (NXB Khoa học Xã hội- 1971) viết về phố Hàng Khay (còn có tên là phố Thợ Khảm). Phố nằm trên mảnh đất nối từ hồ Hữu Vọng đến cửa ô Tây Long vào thời Lê, xưa thuộc đất thôn Thị Vật và Tô Mộc tổng Tiền Túc, huyện Thọ Xương, Hà Nội.
Có một thời gian dưới thời Pháp thuộc, phố Hàng Khay gồm cả đoạn cuối phố Tràng Tiền. Sở dĩ gọi tên phố Hàng Khay vì ở đây chuyên làm nghề đồ gỗ khảm trai, trong đó có mặt hàng khay.