Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nên mua sách bồi dưỡng hsg sinh học 9 của thầy Phan Khắc Nghệ, ôn luyện chăm chỉ.
- Số tế bào sau $1$ lần nguyên phân: \(4.2^1=8\left(tb\right)\)
- Kì đầu: $2n=44(NST$ $kép)$
\(\rightarrow\) Tổng số $NST$ ở $8$ tế bào trong kì đầu là: \(8.44=352\left(NST\right)\)
- Kì sau: $4n=88(NST$ $đơn)$
\(\rightarrow\) Tổng số $NST$ ở $8$ tế bào trong kì sau là: \(8.88=704\left(NST\right)\)
Có nhưng hết rồi bạn ạ!Mình cũng đang muốn thi Sinh học nè
Cô thấy em có giới thiệu mình là học sinh thi HSG môn sinh năm lớp 9. Em có thể đứng lên tổ chức cuộc thi môn sinh học cho các em lớp dưới được nha!
Cô nghĩ em sẽ làm tốt vì cô thấy kiến thức của em rất chắc.
đây là anh em song sinh nhưng vì khác trứng nên có một con trai và con gái.còn những đặc điểm khác là do môi trường:
+nam ham chơi,hiếu động,hay đi nắng vận động nên cao và đen hơn nữ 1 chút,và học lực thua bạn nữ cũng đúng thôi
-nguyên nhân hình thành trẻ đồng sinh:
+đồng sinh cùng trứng:một trứng kết hợp với một tinh trùng,sau đó phôi bào tách ra làm hai và phát sinh thành phôi.
+đồng sinh khác trứng:hai trứng kết hợp với hai tinh trùng sau dó phát triển thành phôi.
*Hiện tượng đóng xoắn:
-Nguyên phân: NST bắt đầu đóng xoắn ở kì đầu, đóng xoắn cực đại ở kì giữa.
-Giảm phân:
+giảm phân I: bắt đầu đóng xoắn ở kì đầu, đóng xoắn cực đại ở kì giữa
+giảm phân II: bắt đầu đóng xoắn ở kì trung gian (kì trung gian rất ngắn, ko đáng kể), đóng xoắn cực đại ở kì đầu và kì giữa.
*Hiện tượng dãn xoắn:
-Nguyên phân: NST dãn xoắn ở kì sau và kì cuối.
Vì ở F1 thu dược toàn lá chẻ nên lá chẻ là trội hoàn toàn so với lá nguyên.
Qui ước gen:
A: lá chẻ a: lá nguyên
Sơ đồ lai:
P: Lá chẻ x Lá nguyên
AA x aa
GP: A ; a
F1: Aa (100% lá chẻ)
F1 x F1: Lá chẻ x Lá chẻ
Aa x Aa
GF1: A;a A;a
F2 : AA: 2Aa: aa
3 lá chẻ : 1 lá nguyên
Được em nha, cố lên.