Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A.
Trong tinh thể lập phương tâm diện, độ đặc khít là 74%.
Khối lượng riêng của Cr là 7,2 g/cm3;
nghĩa là 7,2 gam Cr ↔ 7,2 ÷ 52 × 6,023 × 1023 hạt nguyên tử Cr chiếm thể tích là 1cm3 = 10-6 m3.
Lại để ý: mỗi nguyên tử chỉ chiếm 68% thể tích tinh thể (còn lại là rỗng),
nghĩa là thể tích thực của mỗi nguyên tử Crom là:
V1 nguyên tử = 10-6 × 0,68 ÷ (7,2 ÷ 52 × 6,023 × 1023)) = 4 ÷ 3πr3.
Bấm fx CASIO có ngay r = 1,25 × 10-10 m = 0,125 nm.
ta chọn đáp án B.
Đáp án B.
Al có cấu trúc lập phương tâm điện nên phần trăm thể tích chiếm là 74%.
Mặt khác :
=> D = 2,7 gam/cm3
Đáp án A
xét 1 mol nguyên tủ Crom: có số nguyên tử Crom là 6.022. 10 23 nguyên tử và khối lượng là 52.
Thể tích của 1 mol nguyên tử Crom là:
Thể tích thực của 1 nguyên tử Crom là:
Vì M cấu tạo lập phương tâm khối nên trong 1 ô cơ sở có 2 đơn vị nguyên tử nằm vừa đủ trên đường chéo chính
Độ dài của cạnh lập phương là a → độ dài của đường chéo chính là
3
a = 4r → r =
3
.
5
,
32
.
10
-
8
4
Giả sử 1 mol nguyên tử M.
Thể tích của 1 nguyên tử M là
Vậy M là K.
Đáp án A.
Vì M cấu tạo lập phương tâm khối nên trong 1 ô cơ sở có 2 đơn vị nguyên tử nằm vừa đủ trên đường chéo chính
Độ dài của cạnh lập phương là a → độ dài của đường chéo chính là 3 a = 4r → r = 3 . 2 , 866 . 10 - 8 4
Giả sử 1 mol nguyên tử M.
Thể tích của 1 nguyên tử M là
Vậy M là Fe.
Đáp án B.
1. Gọi bán kính nguyên tử của Na là r.
Theo bài 15, trong mạng tinh thể lập phương tâm diện ta có: \(a\sqrt{2}=4r\)
Do đó: a = \(\frac{4r}{\sqrt{2}}=\text{= 3,51.10^{-8}}\left(cm\right)\)
2.Số quả cầu trong một hình lập phương \(6.\frac{1}{2}+8.\frac{1}{8}=4\)
Khối lượng 4 nguyên tử Ni trong một hình lập phương:
M = 4.58,7u = 4.58,7=1,67.10-24g =392,12.10-24g
Thể tích của một hình lập phương:
V=a3 = (3,51.10-8)cm3 = 43,24.10-24 cm3
Vậy \(D=\frac{M}{V}=\frac{\text{392,12.10}^{-24}g}{43,24.10^{-24}cm^3}=\text{9,06 g/cm^3}\)
@Cù Văn Thái coi giúp e
ủa, biết làm cả bài thế này à em, Đúng nhé