K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2017
  • Lúc Tràng quyết định lấy vợ:

+ Thực ra vợ là vợ “nhặt” chứ không phải lấy. Tràng chỉ bông đùa một vài câu nói cho đỡ mệt mỏi uể oải. Nhưng không ngờ thị lại đi theo Tràng thật. Điều này khiến cho chính Tràng cảm thấy bất ngờ.

+ Tràng ngẫm nghĩ nhưng rồi “chậc kệ”. Chi tiết này càng cho thấy sự ngẫu nhiên trong cuộc “nhặt” vợ của Tràng.

  • Khi dẫn vợ về qua xóm ngụ cư:

+ Tâm trạng Tràng phớn phở khác thường.

+ Cả làng ai cũng thấy lạ khi Tràng dẫn theo một người đàn bà nữa

+ Quang cảnh hai người dẫn nhau về rất ảm đạm, thê lương: hai bên dãy phố, úp sụp, tối om, không nhà nào có ánh đèn, lửa. Dưới những gốc đa, gốc gạo xù xì, bóng những người đói dật dờ đi lại lặng lẽ như những bóng ma. Tiếng quạ trên mấy cây gạo ngoài bãi chợ cứ gào lên từng hồi thê thiết.

+ Khung cảnh ảm đạm khiến người đọc càng xót xa hơn về niềm hạnh phúc nhỏ nhoi của đôi vợ chồng mới “nhặt” được nhau. Đặc biệt hình ảnh bà mẹ Tràng với cái nhìn xa xăm như nói trước viễn cảnh khổ cực sẽ diễn ra ngay trước mắt. Trong khi đó, số phận của những con người nhỏ bé này không thể nào chống cự lại được.

  • Trong buổi sáng đầu tiên sau khi có vợ

+ Đây là đoạn văn mang hình ảnh và giọng điệu tươi sáng nhất, vui nhất cả câu truyện: Tràng cảm nhận được ánh nắng bình minh sáng lóa. Hắn nhận ra xung quanh mình có cái gì vừa thay đổi mới lạ.

+ Bà cụ Tứ lúi húi giẫy những búi cỏ mọc nham nhở, vợ hắn quét lại cái sân. Cảnh tượng thật đơn giản, bình thường nhưng đối với hắn lại rất thấm thía cảm động. Bỗng nhiên hắn thấy hắn thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng.

Mỗi người một công việc, không ai bảo ai, hẳn là trong lòng mọi người đang rất phấn chấn.

Những chi tiết này khiến người đọc nhớ đến nhân vật Chí Phèo của Nam Cao. Hắn cũng như đi từ cõi chết sống lại sau cơn say rượu, sau bát cháo hành tình nghĩa của thị Nở, hắn cảm nhận được những điều giản dị nhất, những điều vẫn xảy ra hàng ngày nhưng giờ hắn mới thấy. Bỗng dưng hắn cũng thấy cuộc sống này vui đến lạ. Cũng giống như anh cu Tràng này, anh ta cũng cảm nhận được cuộc sống mới sau bao ngày đen tối lầm lũi trong cái đói.

Sự tinh tế, nhạy bén trong cách miêu tả, kể chuyện của Kim Lân thật đặc sắc, tài tình.

30 tháng 5 2018
  • Lúc Tràng quyết định lấy vợ:

+ Thực ra vợ là vợ “nhặt” chứ không phải lấy. Tràng chỉ bông đùa một vài câu nói cho đỡ mệt mỏi uể oải. Nhưng không ngờ thị lại đi theo Tràng thật. Điều này khiến cho chính Tràng cảm thấy bất ngờ.

+ Tràng ngẫm nghĩ nhưng rồi “chậc kệ”. Chi tiết này càng cho thấy sự ngẫu nhiên trong cuộc “nhặt” vợ của Tràng.

  • Khi dẫn vợ về qua xóm ngụ cư:

+ Tâm trạng Tràng phớn phở khác thường.

+ Cả làng ai cũng thấy lạ khi Tràng dẫn theo một người đàn bà nữa

+ Quang cảnh hai người dẫn nhau về rất ảm đạm, thê lương: hai bên dãy phố, úp sụp, tối om, không nhà nào có ánh đèn, lửa. Dưới những gốc đa, gốc gạo xù xì, bóng những người đói dật dờ đi lại lặng lẽ như những bóng ma. Tiếng quạ trên mấy cây gạo ngoài bãi chợ cứ gào lên từng hồi thê thiết.

+ Khung cảnh ảm đạm khiến người đọc càng xót xa hơn về niềm hạnh phúc nhỏ nhoi của đôi vợ chồng mới “nhặt” được nhau. Đặc biệt hình ảnh bà mẹ Tràng với cái nhìn xa xăm như nói trước viễn cảnh khổ cực sẽ diễn ra ngay trước mắt. Trong khi đó, số phận của những con người nhỏ bé này không thể nào chống cự lại được.

  • Trong buổi sáng đầu tiên sau khi có vợ

+ Đây là đoạn văn mang hình ảnh và giọng điệu tươi sáng nhất, vui nhất cả câu truyện: Tràng cảm nhận được ánh nắng bình minh sáng lóa. Hắn nhận ra xung quanh mình có cái gì vừa thay đổi mới lạ.

+ Bà cụ Tứ lúi húi giẫy những búi cỏ mọc nham nhở, vợ hắn quét lại cái sân. Cảnh tượng thật đơn giản, bình thường nhưng đối với hắn lại rất thấm thía cảm động. Bỗng nhiên hắn thấy hắn thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng.

Mỗi người một công việc, không ai bảo ai, hẳn là trong lòng mọi người đang rất phấn chấn.

Những chi tiết này khiến người đọc nhớ đến nhân vật Chí Phèo của Nam Cao. Hắn cũng như đi từ cõi chết sống lại sau cơn say rượu, sau bát cháo hành tình nghĩa của thị Nở, hắn cảm nhận được những điều giản dị nhất, những điều vẫn xảy ra hàng ngày nhưng giờ hắn mới thấy. Bỗng dưng hắn cũng thấy cuộc sống này vui đến lạ. Cũng giống như anh cu Tràng này, anh ta cũng cảm nhận được cuộc sống mới sau bao ngày đen tối lầm lũi trong cái đói.

Sự tinh tế, nhạy bén trong cách miêu tả, kể chuyện của Kim Lân thật đặc sắc, tài tình.

25 tháng 3 2019

Thể hiện khao khát về tổ ấm gia đình của nhân vật Tràng lúc anh chàng quyết định lấy vợ

    + Ban đầu, Tràng còn phân vân, do dự, về sau cũng chậc lưỡi cho qua (đúng với ý đồ tác giả)

    +Lúc dẫn vợ về xóm ngụ cư, Tràng trở nên khác, phởn phơ lạ thường, môi cười tỉm tỉm, mắt sáng, mặt vênh tự đắc, cũng có lúc lúng ta lúng túng đi bên vợ

- Buổi sáng đầu tiên khi có vợ Tràng thấy êm ả, lửng lơ như người vừa từ trong giấc mơ đi ra, xung quanh có sự thay đổi khác lạ.

    + Niềm hạnh phúc khiến Tràng ý thức hơn về bổn phận, trách nhiệm bản thân (hắn thấy có bổn phận lo cho vợ con)

17 tháng 3 2018

Tác giả Kim Lân đã nhắc đến nhiều lần về tiếng cười của Tràng khi “nhặt được vợ: cười tủm tỉm, bật cười, cười cười…

=> Thể hiện niềm vui sướng, hạnh phúc của Tràng khi có vợ

Đáp án cần chọn là: A

3 tháng 11 2017

c, Luận điểm và luận cứ không hài hòa với nhau

Sửa: truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân cho thấy sức mạnh của tình người trong hoàn cảnh khó khăn của cuộc sống. Chính trong lúc đói họ nương tựa vào nhau chia sẻ với nhau hoàn cảnh hoạn nạn, vợ chàng cũng nhờ có mấy bát bánh đúc của Tràng mà thoát cơn đói và nên duyên vợ chồng với Tràng. Đó chính là biểu hiện của giá trị nhân đạo

6 tháng 2 2019

Vợ chồng A Phủ:

- Số phận và cảnh ngộ của con người. Số phận bi thảm của người dân miền núi Tây Bắc dưới ách áp bức, bóc lột của bọn phong kiến trước cách mạng khi chịu sự thống trị của thực dân, phong kiến, thần quyền, hủ tục

Tư tưởng nhân đạo: ngợi ca sức sống mãnh liệt, tiềm tàng của con người và con đường họ tự giải phóng, đi theo cách mạng

Vợ nhặt:

- Số phận, cảnh ngộ của con người: Đặt nhân vật vào tình cảnh thê thảm của người dân lao động trong nạn đói 1945, tác giả dựng lên không khí tối tăm, ảm đạm bao trùm xóm ngụ cư

- Tư tưởng nhân đạo của tác phẩm:

    + Đi sâu lí giải, phân tích hiện thực bằng cái nhìn vừa đau xót, căm giận

    + Ngợi ca tình người cao đẹp, khát vọng sống, hạnh phúc và hi vọng vào một tương lai tươi sáng

11 tháng 6 2019

Thị là người có khát vọng sống mãnh liệt:

+ Quyết định theo Tràng về làm vợ dù không biết gì về Tràng, chấp nhận theo không về không cần sính lễ vì Thị sẽ không còn phải sống cảnh lang thang đầu đường xó chợ.

+ Khi đến nhà thấy hoàn cảnh nghèo khổ, trái ngược lời tuyên bố “rích bố cu”, Thị “nén một tiếng thở dài”, dù ngao ngán nhưng vẫn chịu đựng để có cơ hội sống.

Đáp án cần chọn là: B

9 tháng 3 2018

Tình huống: gọi gọn trong nhan đề tác phẩm vợ nhặt. Tràng- thanh niên nông dân nghèo, xấu, ế vợ bỗng nhặt được vợ dễ dàng

    + Trong thời gian đói kém 1945, hơn hai triệu người chết đói, cái giá của con người rẻ rúng, người ta có thể nhặt được vợ dễ dàng

    + Khao khát hạnh phúc, tổ ấm, hi vọng vào ngày mai

Bà cụ Tứ ngạc nhiên, lo lắng “biết chúng có nuôi nổi nhau sống qua cơn đói khát này không?”

    + Xóm ngụ cư ngạc nhiên, bàn tán

    + Tràng bất ngờ với hạnh phúc của mình, sáng hôm sau Tràng vẫn chưa hết bàng hoàng

→ Tình huống truyện cho thấy thân phận buồn tủi của người lao động nghèo, bộc lộ tấm lòng người nông dân trong cảnh đời cơ hàn, đói khổ: giàu tình cảm, luôn khao khát hạnh phúc.