Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo
- Trong suốt thời Bắc thuộc, nhân dân ta đã tiếp thu có chọn lọc những yếu tố văn hoá Trung Hoa để phát triển văn hoá dân tộc, như: + Học một số phát minh kỹ thuật của người Trung Quốc. Ví dụ: làm giấy, chế tạo đồ thuỷ tinh,... + Tiếp thu một số lễ tết nhưng đã có sự vận dụng cho phù hợp với văn hóa của người Việt.
Một số thành tựu của Trung Quốc (từ thời cổ đại đến thế kỉ VII) được truyền bá đến Việt Nam:
* Tư tưởng, tôn giáo
- Học thuyết Nho gia (sau này phát triển thành Nho giáo):
+ Nho giáo được truyền bá vào Việt Nam từ rất sớm, gắn liền với cuộc chiến tranh xâm lược và đô hộ của các vương triều phong kiến Trung Quốc.
+ Ban đầu, Nho giáo tới Việt Nam theo phương thức cưỡng bức, áp đặt thông qua bộ máy cai trị và chính sách đồng hóa của các vương triều phong kiến phương Bắc.
+ Dần dần, người Việt đã tiếp thu Nho giáo một cách chủ động và biến Nho giáo thành một công cụ để quản lý và điều tiết quan hệ xã hội, ví dụ:
- Luồng Phật giáo Bắc tông từ Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ đầu công nguyên và có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống của người Việt.
* Chữ viết
- Chữ Hán được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ tiếp giáp công nguyên.
- Trong nhiều thế kỉ, chữ Hán được các triều đại phong kiến Việt Nam sử dụng làm văn tự chính; được sử dụng trong:
+ Văn bản hành chính của quốc gia.
+ Ghi chép lịch sử, văn học...
+ Sử dụng trong thi – cử.
- Trên cơ sở chữ Hán của Trung Quốc; người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm (dưới thời vua Quang Trung, chữ Nôm được nâng lên trở thành văn tự chính của quốc gia).
* Phong tục – tập quán:
- Nhiều lễ tết quan trọng của người Việt, như: Tết Nguyên đán; tết Nguyên tiêu; tết Đoan Ngọ; Tết Trung Thu... đều có nguồn gốc từ Trung Quốc.
Một số thành tựu của Trung Quốc (từ thời cổ đại đến thế kỉ VII) được truyền bá đến Việt Nam:
* Tư tưởng, tôn giáo
- Học thuyết Nho gia (sau này phát triển thành Nho giáo):
+ Nho giáo được truyền bá vào Việt Nam từ rất sớm, gắn liền với cuộc chiến tranh xâm lược và đô hộ của các vương triều phong kiến Trung Quốc.
+ Ban đầu, Nho giáo tới Việt Nam theo phương thức cưỡng bức, áp đặt thông qua bộ máy cai trị và chính sách đồng hóa của các vương triều phong kiến phương Bắc.
+ Dần dần, người Việt đã tiếp thu Nho giáo một cách chủ động và biến Nho giáo thành một công cụ để quản lý và điều tiết quan hệ xã hội, ví dụ:
- Luồng Phật giáo Bắc tông từ Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ đầu công nguyên và có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống của người Việt.
* Chữ viết
- Chữ Hán được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ tiếp giáp công nguyên.
- Trong nhiều thế kỉ, chữ Hán được các triều đại phong kiến Việt Nam sử dụng làm văn tự chính; được sử dụng trong:
+ Văn bản hành chính của quốc gia.
+ Ghi chép lịch sử, văn học...
+ Sử dụng trong thi – cử.
- Trên cơ sở chữ Hán của Trung Quốc; người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm (dưới thời vua Quang Trung, chữ Nôm được nâng lên trở thành văn tự chính của quốc gia).
* Phong tục – tập quán:
- Nhiều lễ tết quan trọng của người Việt, như: Tết Nguyên đán; tết Nguyên tiêu; tết Đoan Ngọ; Tết Trung Thu... đều có nguồn gốc từ Trung Quốc.
Mình lấy trên mạng bạn có thể tìm ạ
Câu 1: Văn hóa ở nước ta thời kì Bắc thuộc có đặc điểm gì nổi bật:
A. Văn hóa Trung Quốc không ảnh hưởng gì đến văn hóa nước ta
B. Nhân dân ta tiếp thu hoàn toàn văn hóa Trung Quốc
C. Nhân dân ta chỉ vận dụng những ngày lễ tết của Trung Quốc vào Việt Nam
D. Nhân dân ta tiếp thu và sáng tạo yếu tố văn hóa của Trung Quốc nhưng vẫn bảo tồn, giữ gìn những giá trị văn hóa cốt lõi của dân tộc
Câu 2: Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là gì?
A. Đánh tan cuộc xâm lược của quân Nam Hán
B. Bảo vệ nền tự chủ giành được sau khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ
C. Để lại những nghệ thuật quân sự quý báu cho các cuộc đấu tranh sau này
D. Kết thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài
Câu 3: Các triều đại phong kiến phương Bắc bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích gì?
A. Bảo tồn và phát triển tinh hoa văn hóa phương Đông
B. Khai hóa văn minh cho nhân dân ta
C. Nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa
D. Phát triển văn hóa Hán trên đất nước ta
Câu 4: Nhà Hán chiếm Âu Lạc, chia thành 3 quận và gộp với 6 quận của Trung Quốc nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?
A. Vơ vét được nhiều của cải, sản vật
B. Đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta
C. Thực hiện dễ dàng chính sách đồng hóa
D. Biến nước ta thành một bộ phận lãnh thổ Trung Quốc
Câu 5: Các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đưa người Hán sang sinh sống lâu dài ở nước ta nhằm mục đích:
A. Nâng cao đời sống văn hóa cho người Việt
B. Làm phong phú thêm nền văn hóa cho người Việt
C. Đồng hóa về văn hóa đối với người Việt
D. Biến nước ta trở thành một bộ phận của lãnh thổ Trung Quốc
Việt Nam là một quốc gia có nền văn hóa đa dạng, chịu ảnh hưởng của nhiều nền văn hóa khác nhau, trong đó có Ấn Độ và Trung Quốc. Ảnh hưởng của hai nền văn hóa này thể hiện rõ trong nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực tín ngưỡng tôn giáo.
Một trong những thành tựu tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam chịu ảnh hưởng từ văn hóa Ấn Độ là Phật giáo. Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ thế kỷ thứ 2, nhanh chóng phát triển trở thành một tôn giáo chính của người Việt. Phật giáo Ấn Độ đã ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh của Phật giáo Việt Nam, bao gồm giáo lý, nghi lễ, kiến trúc, nghệ thuật.
- Giáo lý: Phật giáo Ấn Độ truyền bá tư tưởng nhân quả, luân hồi, từ bi, hỉ xả. Những tư tưởng này đã được Phật giáo Việt Nam tiếp thu và phát triển.
- Nghi lễ: Phật giáo Ấn Độ có nhiều nghi lễ phức tạp như lễ tắm Phật, lễ phóng sinh, lễ cầu an, lễ cầu siêu. Những nghi lễ này cũng được Phật giáo Việt Nam tiếp thu và thực hiện.
- Kiến trúc: Phật giáo Ấn Độ có nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng, như chùa tháp, tượng Phật. Những công trình này cũng đã được Phật giáo Việt Nam xây dựng, tiêu biểu là các ngôi chùa cổ như chùa Bái Đính, chùa Một Cột, chùa Dâu,...
- Nghệ thuật: Phật giáo Ấn Độ có nhiều tác phẩm nghệ thuật đẹp và ý nghĩa, như tranh tượng, điêu khắc, âm nhạc,... Những tác phẩm nghệ thuật này cũng đã được Phật giáo Việt Nam tiếp thu và phát triển.
Một thành tựu tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam chịu ảnh hưởng từ văn hóa Trung Quốc là Đạo giáo. Đạo giáo du nhập vào Việt Nam từ thế kỷ thứ 2, và cũng nhanh chóng phát triển trở thành một tôn giáo chính của người Việt. Đạo giáo Trung Quốc đã ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh của Đạo giáo Việt Nam, bao gồm giáo lý, nghi lễ, kiến trúc, nghệ thuật.
- Giáo lý: Đạo giáo Trung Quốc đề cao việc tu dưỡng bản thân, sống hòa hợp với thiên nhiên, hướng đến sự trường sinh bất tử. Những tư tưởng này cũng đã được Đạo giáo Việt Nam tiếp thu và phát triển.
- Nghi lễ: Đạo giáo Trung Quốc có nhiều nghi lễ phức tạp, như lễ cúng thần, lễ cúng tổ tiên, lễ cầu an, lễ cầu siêu. Những nghi lễ này cũng được Đạo giáo Việt Nam tiếp thu và thực hiện.
- Kiến trúc: Đạo giáo Trung Quốc có nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng, như đền chùa, tượng thần. Những công trình này cũng đã được Đạo giáo Việt Nam xây dựng, tiêu biểu là các ngôi đền cổ như đền Ngọc Sơn, đền Quán Thánh, đền Lăng Ông,...
- Nghệ thuật: Đạo giáo Trung Quốc có nhiều tác phẩm nghệ thuật đẹp và ý nghĩa, như tranh tượng, điêu khắc, âm nhạc,... Những tác phẩm nghệ thuật này cũng đã được Đạo giáo Việt Nam tiếp thu và phát triển.
Những thành tựu tín ngưỡng tôn giáo này đã góp phần làm phong phú thêm nền văn hóa Việt Nam, thể hiện sự giao thoa và tiếp biến văn hóa giữa Việt Nam với các nước khác.