Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi số mol của FeCO3: x (mol) ;
số mol của FeS2: y (mol)
4FeCO3 + O2 → Fe2O3 + 4CO2↑
x → 0,25x → x (mol)
4FeS2 +11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2↑
y → 2,75y → 2y (mol)
∑ nO2 = 0,25x + 2,75y (mol)
Cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ về thể tích = tỉ lệ về số mol
=> nN2 = 4nO2 = 4(0,25x + 2,75y)
=> nN2 = x + 11y (mol)
Vậy hỗn hợp Y gồm:
Khối lượng Fe có trong Z là:
Vì H = 80% => nFe2O3 (trong X) = 0,12. 100% : 80% = 0,15 (mol)
nFe2O3 dư (trong Z) = 0,15 – 0,12 = 0,03 (mol)
Khối lượng tạp chất trong Z = 27,96 – mFe – mFe2O3 dư = 27,96 – 0,24.56 – 0,03.160 = 9,72 (g)
Bảo toàn nguyên tố Fe => nFeCO3 + nFeS2 = 2nFe2O3(trong X)
=> x + y = 0,3 (2)
Từ (1) và (2) => x = 0,18 và y = 0,12 (mol)
Áp dụng công thức PV = nRT ( với n = nCO2 + nSO2 + nN2 = 0,18 + 2. 0,12 + 0,18 +11.0,12 = 1,92)
=> P.10 = 1,92.0,082. (136,5 +273)
=> P = 6,447 ( atm) ≈ 6,5 (atm)
Ta có: mA = mFeCO3 + mFeS2 + mtạp chất = 0,18.116 + 0,12.120 + 9,72 = 45 (g)
b) hỗn hợp Y gồm:
Cho hỗn hợp Y qua O2 ( xúc tác V2O5 ) có phản ứng sau:
Khối lượng dd sau: mdd sau = mSO3 + mH2O = 0,24. 80 + 592,8 = 612 (g)
a. nH2 = nFe = 0,1mol
Bảo toàn nguyên tố Fe => nFe2O3 = 0,05mol
=> mFe2O3 = 8g
=> %Fe2O3 = (8:10) . 100% = 80%
2Al + F e 2 O 3 → A l 2 O 3 + 2Fe
Sau phản ứng cho hỗn hợp rắn tác dụng với dd NaOH thấy có khí thoát ra, suy ra có Al dư.
Vậy hỗn hợp rắn: Fe, A l 2 O 3 , Al (dư) và F e 2 O 3 (nếu dư).
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
m X = m r ắ n tan + m r ắ n k h ô n g tan
= 21,67 - 12,4 = 9,27g
Mà m r ắ n tan = m A l d u + m A l 2 O 3
2Al + 2NaOH + 2 H 2 O
→ 2 N a A l O 2 + 3 H 2 1
Theo PTHH (1), ta có:
⇒ m A l d u = 0,06.27 = 1,62g
⇒ m A l 2 O 3 p u = m r a n tan - m A l d u
= 9,27-1,62=7,65 g
⇒ n A l 2 O 3 p u = 0,075mol
⇒ n A l p u = n F e s p = 2 n A l 2 O 3 p u
= 0,075.2 = 0,15 mol
Ta có:
m ran khong tan = mFe (sp) = mFe2O3(neu dư)
⇒ m F e 2 O 3 (neu dư)=12,4-0,15.56 = 4g
⇒ n F e 2 O 3 dư = 4/160 = 0,025 mol
Giả sử phản ứng hoàn toàn thì Al sẽ dư → Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm theo F e 2 O 3 .
⇒ H = 0,075.100/0,1 = 75%
⇒ Chọn D.
PT: \(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)
a, Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{64}{80}=0,8\left(mol\right)\)
Mà: H% = 80%
\(\Rightarrow n_{CuO\left(pư\right)}=0,8.80\%=0,64\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=0,64\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,64.64=40,96\left(g\right)\)
b, \(n_{CuO\left(saupư\right)}=0,8-0,64=0,16\left(mol\right)\)
⇒ m chất rắn = mCuO (sau pư) + mCu = 53,76 (g)
Cái hiệu suất đó chỉ áp dụng cho mỗi tính số mol đã phản ứng chứ không dùng để tính các đại lượng khác đúng không ạ?
`a)`
`n_{CO_2} = (100,8)/(22,4) = 4,5(mol)`
$PTHH: CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2$
Theo PT: `n_{CaCO_3} = n_{CO_2} = 4,5(mol)`
`=> m_{CaCO_3} = 4,5.100 = 450(g)`
`=> m=m_{đá.vôi} = (450)/(90\%) = 500(g)`
`b)`
`n_{CaCO_3(ban.đầu)} = (4,5)/(80\%) = 5,625(mol)`
`=> m_{CaCO_3} = 5,625.100 = 562,5(g)`
`=> m=m_{đá.vôi} = (562,5)/(90\%) = 625(g)`
`c)`
`M_{Khí} = 14,75.2 = 29,5(g/mol)`
Áp dụng sơ đồ đường chéo, ta có:
`(V_{O_2})/(V_{N_2}) = (29,5-28)/(32-29,5) = 3/5`
Vậy trộn `N_2,O_2` the tỉ lệ thể tích `V_{O_2} : V_{N_2} = 3:5` thì thu được hỗn hợp khí có tỉ khối với `H_2` là `14,75`
mCaCO3 = 500*80%= 400 (g)
nCaCO3 = 400/100 = 4 (mol)
nCaCO3(pư) = 4*70%=2.8 (mol)
CaCO3 -to-> CaO + CO2
2.8..................2.8
Chất rắn X : CaCO3 dư , CaO
mX = ( 4 -2.8 ) *100 + 2.8*56 = 276.8 (g)
%CaO = 2.8*56/276.8 * 100% = 56.64%
a)mCaCO3=500.80%=400(g) -> nCaCO3=400/100=4(mol)
PTHH: CaCO3 -to-> CaO + H2O
nCaO(LT)=nCaCO3=4(mol)
=> nCaO(TT)=4. 70%=2,8(mol)
=>mX=mCaO+ m(trơ)+ mCaCO3(chưa p.ứ)=2,8.56+100+ 1,2.100=376,8(g)
b) %mCaO= (156,8/376,8).100=41,614%
nCO=896/(1000*22.4)=0.04(mol)
=> nCO(phản ứng)=0.04*80/100=0.032(mol)
Fe3O4 + 4CO --> 3Fe + 4CO2
0.008....0.032......0.021.....0.032(mol)
mFe3O4(Phản ứng)=0.008*232=1.856(g)
mFe3O4(trong X)=1.856*100/80=2.32(g)
mX=2.32*100/95=2.442(g)
ΣnB=nCO2+nCO(dư)=0.032+(0.04-0.032)=0.04(mol)
VB=0.04*22.4=0.896(l)
mA=mFe+mFe3O4(dư)+mTạp chất
=0.032*56+(2.32-1.856)+2.442*5/100=2.3781(g)
Vậy...