Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi số mol của FeCO3: x (mol) ;
số mol của FeS2: y (mol)
4FeCO3 + O2 → Fe2O3 + 4CO2↑
x → 0,25x → x (mol)
4FeS2 +11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2↑
y → 2,75y → 2y (mol)
∑ nO2 = 0,25x + 2,75y (mol)
Cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ về thể tích = tỉ lệ về số mol
=> nN2 = 4nO2 = 4(0,25x + 2,75y)
=> nN2 = x + 11y (mol)
Vậy hỗn hợp Y gồm:
Khối lượng Fe có trong Z là:
Vì H = 80% => nFe2O3 (trong X) = 0,12. 100% : 80% = 0,15 (mol)
nFe2O3 dư (trong Z) = 0,15 – 0,12 = 0,03 (mol)
Khối lượng tạp chất trong Z = 27,96 – mFe – mFe2O3 dư = 27,96 – 0,24.56 – 0,03.160 = 9,72 (g)
Bảo toàn nguyên tố Fe => nFeCO3 + nFeS2 = 2nFe2O3(trong X)
=> x + y = 0,3 (2)
Từ (1) và (2) => x = 0,18 và y = 0,12 (mol)
Áp dụng công thức PV = nRT ( với n = nCO2 + nSO2 + nN2 = 0,18 + 2. 0,12 + 0,18 +11.0,12 = 1,92)
=> P.10 = 1,92.0,082. (136,5 +273)
=> P = 6,447 ( atm) ≈ 6,5 (atm)
Ta có: mA = mFeCO3 + mFeS2 + mtạp chất = 0,18.116 + 0,12.120 + 9,72 = 45 (g)
b) hỗn hợp Y gồm:
Cho hỗn hợp Y qua O2 ( xúc tác V2O5 ) có phản ứng sau:
Khối lượng dd sau: mdd sau = mSO3 + mH2O = 0,24. 80 + 592,8 = 612 (g)
a) \(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO2\)
\(FexOy+yCO\underrightarrow{t^o}xFe+yCO2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl2+H2\)
Ta có:
\(n_{H2}=\dfrac{4,704}{22,4}=0,21\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=0,21\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=11,76\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=14,32-11,76=2,56\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Cu}=\dfrac{2,56}{64}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuO}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{CuO}=\dfrac{0,04.80}{19,44}.100\%=16,46\%\)
\(\Rightarrow\%m_{FexOy}=100-16,46=83,54\%\)
b) \(m_{FexOy}=19,44-0,04.80=16,24\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=0,21\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{FexOy}=\dfrac{1}{x}n_{Fe}=\dfrac{0,21}{x}\left(mol\right)\)
\(M_{FexOy}=\dfrac{16,24}{\dfrac{0,21}{x}}=\dfrac{232}{3}x\)
x | 1 | 2 | 3 |
\(M_{FexOy}\) | 77,33(loại) | 154,6(loại) | 232(TM) |
\(\Rightarrow FexOy\) là \(Fe3O4\)
Chúc bạn học tốt ^^
Câu a tính khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu phải không ạ?
a) \(2Fe\left(OH\right)_3-^{t^o}\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)
\(Cu\left(OH\right)_2-^{t^o}\rightarrow CuO+H_2O\)
Gọi x,y lần lượt là số mol Fe(OH)3 và Cu(OH)2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}107x+98y=20,5\\160.\dfrac{x}{2}+80y=16\end{matrix}\right.\)
=> x= 0,1 ; y=0,1
=> \(\%m_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{0,1.107}{20,5}.100=52,2\%\)
\(\%m_{Cu\left(OH\right)_2}=47,8\%\)
b) \(2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
\(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)
\(n_{H_2SO_4}=0,1.\dfrac{3}{2}+0,1=0,25\left(mol\right)\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,25.98}{20\%}=122,5\left(g\right)\)
\(m_{ddsaupu}=20,5+122,5=143\left(g\right)\)
\(C\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,05.400}{143}.100=13,97\%\)
\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0,1.160}{143}.100=11,19\%\)
c) \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(n_{Fe_2O_3}=0,05\left(mol\right);n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4}=0,05.3+0,1=0,25\left(mol\right)\)
\(m_{ddH_2SO_4\left(pứ\right)}=\dfrac{0,25.98}{20\%}=122,5\left(g\right)\)
=> \(m_{ddH_2SO_4\left(bđ\right)}=122,5.110\%=134,75\left(g\right)\)
\(CuO+CO\rightarrow Cu+CO_2\)
..x...........x........x......................
\(Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)
...y...........3y...........2y............
a, Ta có : \(m_{hh}=m_{CuO}+m_{Fe2O3}=80x+160y=40\)
Theo PTHH : \(n_{CO}=x+3y=\dfrac{V}{22,4}=0,7\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\) ( mol )
\(\Rightarrow m_{CuO}=n.M=8g\left(20\%\right)\)
\(\Rightarrow\%Fe_2O_3=80\%\)
b, Hòa tan hh trong dung dịch HCl dư thu được kim loại Cu .
- Lấy FeCl2 tạo thành vào dung dịch NaOH tạo Fe(OH)3 kết tủa .
- Nung kết tủa đến kl không đổi thu được Fe2O3 .
- Dẫn CO đến dư khử thu được Fe .
a) PTHH: \(Cu+CO\xrightarrow[]{t^o}Cu+CO_2\uparrow\)
a____a (mol)
\(Fe_2O_3+3CO\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3CO_2\uparrow\)
b_____3b (mol)
Ta lập được HPT \(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=40\\a+3b=\dfrac{15,68}{22,4}=0,7\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{0,1\cdot80}{40}\cdot100\%=20\%\\\%m_{Fe_2O_3}=80\%\end{matrix}\right.\)
b) Hỗn hợp sau p/ứ gồm Đồng và Sắt
Cách tách: Đổ dd HCl dư vào hh, chất rắn không tan là Đồng
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
Số mol CO = 7,84/22,4 = 0,35 mol
CuO + CO → t ° Cu + CO 2
Fe 2 O 3 + 3CO → t ° 2Fe + 3 CO 2
n CuO = x; n Fe 2 O 3 = y
Ta có phương trình:
x + 3y = 0,35
80x + 160y = 20
=> x= 0,05; y = 0,1
% m CuO = 80 x 0,05 / 20 x 100% = 20%
% m Fe 2 O 3 = 100% - 20% = 80%
Gọi công thức oxit sắt:Fex0y.
Fex0y+yCO=>xFe+yC02
0.2/x------------>0.2(mol)
_Sau pư khối lượng chất rắn giảm 4.8 g so với ban đầu:
=>mFe=16-4.8=11.2(g)
=>nFe=11.2/56=0.2(mol)
=>n(Fex0y)=0.2/x(mol)
Mà nFex0y=16/(56x+16y) (mol)
=>16x=0.2(56x+16y)
<=>4.8x=3.2y
<=>x/y=2/3
Vậy công thức oxit sắt là Fe203.
_Khí sinh ra là C02 cho tác dụng với dd NaOH:
nC02=0.2*3=0.6(mol)
_Khối lượng dd tăng cũng chính là khối lượng C02 tham gia:
C02+2NaOH=>Na2S03+H20
0.6--->1.2-------->0.6(mol)
=>mC02=0.6*44=26.4(g)
\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4(mol)\\ CuO+2HCl\to CuCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{HCl}=0,8(mol);n_{CuCl_2}=n_{H_2}=0,4(mol)\\ a,m_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,8.36,5}{20\%}=146(g)\\ b,m_{CuCl_2}=0,4.135=54(g)\\ c,C\%_{CuCl_2}=\dfrac{54}{32+146-0,4.2}.100\%=30,47\%\)
\(CuO + 2HCl \rightarrow CuCl_2 + H_2O\)
\(n_{CuO}= \dfrac{32}{80}= 0,4 mol\)
Theo PTHH:
\(n_{HCl}= 2n_{CuO}= 0,8 mol\)
\(\Rightarrow m_{HCl}= 0,8 . 36,5=29,2 g\)
\(\rightarrow m_{dd HCl}= \dfrac{29,2 . 100%}{20%}= 146 g\)
b) Muối tạo thành là CuCl2
Theo PTHH:
\(n_{CuCl_2}= n_{CuO}= 0,4 mol\)
\(\Rightarrow m_{CuCl_2}= 0,4 . 135= 54g\)
c)
\(m_{dd sau pư}= m_{CuO} + m_{dd HCl}= 32 + 146=178 g\)
C%= \(\dfrac{54}{178} . 100\)%= 30,337 %
a. PTHH: CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O
0,25 0,5 0,25 (mol)
Ta có: n CuO = 16/64 = 0,25 ( mol)
Theo pthh: n CuCl2 = 0,25 (mol)
=> m CuCl2 = 0,25 ( 64 + 35,5.2 ) = 33,75 (g)
b, Theo pthh: n HCl = 0,5 (mol)
=> \(C_{M_{HCl}}=\frac{0,5}{0,1}=5M\)
nCuO=0.2(mol)
CuO+2HCl->CuCl2+H2O
nCuCl2=nCuO->nCuCl2=0.2(mol)
mCuCl2=27(g)
nHCl=2 nCuO->nHCl=0.4(mol)
CM=0.4:0.1=4(M)
PT: \(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)
a, Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{64}{80}=0,8\left(mol\right)\)
Mà: H% = 80%
\(\Rightarrow n_{CuO\left(pư\right)}=0,8.80\%=0,64\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=0,64\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,64.64=40,96\left(g\right)\)
b, \(n_{CuO\left(saupư\right)}=0,8-0,64=0,16\left(mol\right)\)
⇒ m chất rắn = mCuO (sau pư) + mCu = 53,76 (g)
Cái hiệu suất đó chỉ áp dụng cho mỗi tính số mol đã phản ứng chứ không dùng để tính các đại lượng khác đúng không ạ?