Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1 (mk chưa học nên chép trên mạng)
Cu + 2AgNO3 => Cu(NO3)2 + 2Ag
mAgNO3= 20g
=>mAgNO3 giảm đi cũng là mAgNO3 PƯ'= 20 * 85% = 17g
=>nAgNO3= 0,1 mol
=>nCu = 0,05 => mCu = 3,2
nAg = 0,1
=> mAg = 10,8
=> khối lượng vật là 5 + 10,8 - 3,2 = 12,6 g
b) trong dung dịch có AgNO3 dư và Cu(NO3)2
mdd= 500 - 10,8 + 3,2 = 507,6 g
Bạn tự tính tiếp nhé
(a) Hòa tan MgO, Al2O3 và Fe3O4 vào H2SO4:
(1) MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O
(2) Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
(3) Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
Trung hòa Y:
(4) H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
Cho dung dịch Y (MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4) qua cột chứa bột sắt:
(5) H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2
(6) Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4
(b) nH2SO4 = 0,45.1 = 0,45 mol
Gọi số mol của MgO, Al2O3 và Fe3O4 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là x, y, z (mol)
Ta có: 40x + 102y + 232z = 20,68 (*)
- Khi hòa tan hỗn hợp vào H2SO4:
- Trung hòa ¼ dung dịch Y cần 0,025 mol NaOH vậy trung hòa Y cần 0,1 mol NaOH:
Theo PTHH (4): nH2SO4 dư = 0,5nNaOH = 0,05 mol
=> 0,45 – x – 3y – 4z = 0,05
=> x + 3y + 4z = 0,4 (**)
Dung dịch thu được chứa các chất:
- Giả sử dẫn toàn bộ dung dịch Y qua cột chứa bột Fe:
(5) H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2
0,05 → 0,05 (mol)
(6) Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4
z → 3z (mol)
Dung dịch sau chứa các chất tan:
Theo đề bài ta có: mK – mT = 4.1,105
=> [120x + 342y + 152(4z + 0,05)] – [120x + 342y + 152.z + 400z + 0,05.142] = 4,42
=> z = 0,07 (***)
Từ (*) (**) (***) ta giải được z = 0,06; y = 0,02; z = 0,07
Số mol của nguyên tố O trong hỗn hợp X:
nO = nMgO + 3nAl2O3 + 4nFe3O4 = 0,06 + 3.0,02 + 4.0,07 = 0,4 mol
Khối lượng của O: mO = 0,4.16 = 6,4 (gam)
Phần trăm khối lượng của nguyên tố O:
a, gọi a= nFe
b= nFeO
=> 56a + 72b= 12,8 (1)
Fe +H2SO4 -> FeSO4 +H2
a b b a
FeO +H2SO4 -> FeSO4 +H2O
b b b
a=nH2 = 2,24/22,4= 0,1 mol
từ (1) => b= 0,1
mFe= 56.0,1=5,6(g)
m FeO = 72.0,1= 7,2(g)
b, nH2SO4 (bđ) = 0,25 mol
nH2SO4 pứ = a+b =0,2 mol
=> nH2SO4 dư = 0,25-0,2=0,05 mol
2NaOH +H2SO4 -> Na2SO4 +2H2O
0,1 0,05
V(NaOH)= 0,1/ 1= 0,1 lit =100ml
Tham khảo
Gọi số mol của Fe và Al trong hỗn hợp lần lượt là x và y (x,y∈N*)(x,y∈N*)
Số mol H2 thu được là: nH2=8,9622,4=0,4(mol)nH2=8,9622,4=0,4(mol)
PTHH:
Fe+2HCl→FeCl2+H2↑(1)2Al+3HCl→2AlCl3+3H2(2)Fe+2HCl→FeCl2+H2↑(1)2Al+3HCl→2AlCl3+3H2(2)
Theo PTHH (1): nFe=x⇒nH2=xnFe=x⇒nH2=x
Theo PTHH (2): nAl=y⇒nH2=32ynAl=y⇒nH2=32y
Từ các PTHH và đề bài ta có:
(I)⎧⎨⎩x+32y=0,456x+27y=11(I){x+32y=0,456x+27y=11
Giải hệ phương trình I ta được x = 0,1 ; y = 0,2
Khối lượng của Fe và Al trong hỗn hợp là:
mFe=0,1.56=5,6(g)mAl=0,2.27=5,4(g)mFe=0,1.56=5,6(g)mAl=0,2.27=5,4(g)
Thành phần phần trăm khối lượng Fe và Al trong hỗn hợp là:
%mFe=5,611⋅100≈50,91%%mAl=100%−50,91%=49,09%%mFe=5,611⋅100≈50,91%%mAl=100%−50,91%=49,09%
b) Từ PTHH (1) ta có: nHCl(1)=2x=0,2(mol)nHCl(1)=2x=0,2(mol)
Từ PTHH (2) ta có: nHCl(2)=3y=0,6(mol)nHCl(2)=3y=0,6(mol)
Tổng số mol HCl tham gia phản ứng với hỗn hợp là:
nHCl=0,2+0,6=0,8(mol)nHCl=0,2+0,6=0,8(mol)
Thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng:
VHCl(2M)=0,82=0,4(l)VHCl(2M)=0,82=0,4(l)
c) 0,4l = 400ml
Khối lượng dung dịch HCl 2M cần dùng là:
mHCl(2M)=VHCl(2M).DHCl(2M)=400.1,12=448(g)mHCl(2M)=VHCl(2M).DHCl(2M)=400.1,12=448(g)
Dung dịch thu được sau phản ứng có chứa muối FeCl2 và AlCl3
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng là:
mdd=mhh+mHCl−mH2=11+488−0,8=458,2(g)mdd=mhh+mHCl−mH2=11+488−0,8=458,2(g)
theo PTHH nFeCl2=nFe=0,1(mol)nAlCl3=nAl=0,2(mol)nFeCl2=nFe=0,1(mol)nAlCl3=nAl=0,2(mol)
Khối lượng FeCl2 và AlCl3 thu được là:
mFeCl2=0,1.127=12,7(g)mAlCl3=0,2.133,5=26,7(g)mFeCl2=0,1.127=12,7(g)mAlCl3=0,2.133,5=26,7(g)
Nồng độ phần trăm các dung dịch thu được là:
C%FeCl2=12,7458,2⋅100≈2,77%
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\) (1)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) (2)
a) Ta có: \(\Sigma n_{H_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)
Gọi số mol của Mg là \(a\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(1\right)}=a\)
Gọi số mol của Fe là \(b\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(2\right)}=b\)
Ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,8\\24a+56b=25,6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,6\\b=0,2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,6mol\\n_{Fe}=0,2mol\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,6\cdot24=14,4\left(g\right)\\m_{Fe}=11,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{14,4}{25,6}\cdot100\%=56,25\%\\\%m_{Fe}=43,75\%\end{matrix}\right.\)
b) Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(1\right)}=2n_{Mg}=1,2mol\\n_{HCl\left(2\right)}=2n_{Fe}=0,4mol\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{HCl}=1,6mol\) \(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{1,6}{2}=0,8\left(l\right)=800ml\)
c) PTHH: \(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)
Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,6mol\\n_{Fe\left(OH\right)_2}=n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,2mol\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,2\cdot90=18\left(g\right)\\m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,6\cdot58=34,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{kếttủa}=18+34,8=52,8\left(g\right)\)
nZn= 19,5/65=0,3(mol); nFe2O3=19,2/160=0,12(mol)
PTHH: Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2
Fe2O3 + 3 H2 -to-> 2 Fe +3 H2O
nH2=nZnCl2= nZn=0,3(mol) => V(H2,đktc)=0,3.22,4= 6,72(l)
b) nHCl= 2.0,3=0,6(mol) => mHCl=0,6.36,5=21,9(g)
=>mddHCl=(21,9.100)/20=109,5(g)
=>m=109,5(g)
c) mH2=0,3.2=0,6(mol)
mddZnCl2=19,5+109,5 - 0,6= 128,4(g)
mZnCl2=0,3. 136= 40,8(g)
=>C%ddZnCl2= (40,8/128,4).100=31,776%
d) Ta có: 0,3/3 < 0,12/1
=> H2 hết, Fe2O3 dư, tính theo nH2
=> nFe= 2/3. nH2= 2/3. 0,3= 0,2(mol)
=>mFe=0,2.56=11,2(g)
a, nZn = 19,5/65=0,3 (mol)
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Mol: 0,3 0,15 0,3 0,3
=> \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b,mHCl=0,15.36,5=5,475 (g)
=> m=mddHCl=5,475:20%=27,375 (g)
c,mdd sau pứ =19,5+27,375=46,875 (g)
\(m_{ZnCl_2}=0,3.136=40,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{40,8}{46,875}.100\%=87,04\%\)
d,\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{19,2}{160}=0,12\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
Mol: 0,3 0,2
Tỉ lệ: 0,12/1>0,3/3 ⇒ Fe2O3 dư,H2 pứ hết
=> mFe=0,2.56=11,2 (g)
- PTHH: FeO+H2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)Fe+ H2O
Fe2O3+3H2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2Fe+ 3H2O
Fe+H2SO4\(\rightarrow\)FeSO4+H2O
\(n_{Fe}=n_{H_2SO_4}=0,2mol\)
- Gọi số mol FeO là x và số mol Fe2O3 là y. Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}72x+160y=15,2\\x+2y=0,2\end{matrix}\right.\)
- Giải hệ ta được x=0,1 và y=0,05
\(\%FeO=\dfrac{0,1.72.100}{15,2}\simeq47,37\%\)
%Fe2O3\(\simeq\)52,63%
- Theo PTHH 1 và 2 ta có:
\(n_{H_2}=2n_{FeO}+3n_{Fe_2O_3}=2.0,1+3.0,05=0,35mol\)
- Thể tích H2 ở đktc là: \(V_{H_2}=n.22,4=0,35.22,4=7,84lít\)
\(n_{FeSO_4.7H_2O}=n_{FeSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,2mol\)
- Khối lượng tinh thể:
\(m_{FeSO_4.7H_2O}=0,2.278=55,6g\)
tại sao nH2 = cái này ạ?