Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Chọn B.
Ta có: khối lượng riêng của một chất được tính bằng:
Mặt khác, ta có:
Thay số với hệ số nở dài của sắt α = 11.10-6 K-1 ta được:
Chọn đáp án B
Hướng dẫn:
Độ ẩm tỉ đối của không khí bằng:
Vì độ ẩm cực đại A của không khí ở 25 ° C có giá trị bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí ở cùng nhiệt độ: A = 23,00 g/ m 3 , nên
a = f.A = 0,7.23 = 16,1 g/ m 3
Suy ra khối lượng m của hơi nước trong căn phòng thể tích 100 m 3 là:
m = a.V = 16,1.100 = 1610 g = 1,61 kg
Thể tích của 1 kg không khí ở điều kiện tiêu chuẩn là:
V 0 = m/ ρ 0 = 1,29 = 0,78 m 3
Ở 0 ° C và 101 kPa:
ρ 0 = 101 kPa
V 0 = 0,78 m 3
T 0 = 273 K
Ở 100 ° C và 200 kPa: p = 200 kPa
T = 273 K
V = ?
Ta có ρ 0 V 0 / T 0 = pV/T ⇒ V = 0,54 m 3 m 3
Do đó ρ = 1kg/0,54 m 3 = 1,85(kg/)
Ta có
m = ρ 0 . V 0 = ρ . V ⇒ ρ = V 0 V . ρ 0 = ρ 0 1 + β . Δ t ⇒ ρ = 1 , 93.10 4 1 + 3.14 , 3.10 − 6 . ( 110 − 30 ) = 1 , 9234.10 4 k g / m 3
Độ nở khối (thể tích) của sắt được tính theo công thức :
∆ V = V 0 β ∆ t = V 0 3 α ∆ t
với V0 là thể tích của khối sắt ở 0 ° C, β = 3 α là hệ số nở khối của sắt, còn độ tăng nhiệt độ Δt của khối sắt liên hệ với lượng nhiệt Q mà khối sắt đã hấp thụ khi bị nung nóng bởi công thức :
Q = cm ∆ t ≈ cD V 0 ∆ t với c là nhiột dung riêng, D là khối lượng riêng và m là khối lượng của sắt. Vì D = D 0 ( 1 + β t), nhưng β t << 1 nên coi gần đúng : m = D 0 V 0 ≈ D V 0
Từ đó suy ra: ∆ V = 3 α Q/cD
Thay số ta được:
Biết ρ 0 = m/ V 0 và ρ = m/V ⇒ ρ 0 V 0 = ρ V
Mặt khác p 0 V 0 = pV
(vì nhiệt độ của khí bằng nhiệt độ ở điều kiện chuẩn).
Từ (1) và (2) suy ra:
ρ = ρ 0 p/ p 0 = 1,43.150/1 = 214,5(kg/ m 3 )
Và m = 214,5. 10 - 2 = 2,145 kg.
Ta có : \(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}\)
\(v_1=v_0\left(1+\beta\Delta t\right)\\ \dfrac{m}{D_1}=\dfrac{m}{D_0}.\left(1+\beta\Delta t\right)\\ \Rightarrow D_1=\dfrac{D_0}{1+\beta\Delta t}=\dfrac{7,8.10^3}{\left(1+3.10^{-6}.12.800\right)}=7,599.10^3\)