Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) A= {4} có một phần tử.
b) B={0;1} có hai phần tử.
c) C= {rỗng} không có phần tử nào.
d) D= {0} có một phần tử.
e) E={0;1;2;3;...} có vô số phần tử ( E chính là N).
B = {a \(\in\) Z| (a2 + 3a + 6) ⋮ (a + 3)}
a2 + 3a + 6 ⋮ a + 3
a.(a + 3) + 6 ⋮ a + 3
6 ⋮ a + 3
a + 3 \(\in\) Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
Lập bảng ta có:
a + 3 | - 6 | - 3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
a | - 9 | - 6 | -5 | -4 | -2 | -1 | 0 | 3 |
Theo bảng trên ta có: a \(\in\) {-9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3}
B = {-9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3}
Vậy số phần tử tập B là 8 phần tử.
a ) x - 8 = 12 khi a = 12 + 8 = 20 Vậy A = { 20 }
b ) b + 7 = 7 khi b = 7 - 7 = 0 Vậy B = { 0 }
c ) Với 1 số tự nhiên x ta đều có x . 0 =0 Vậy C = N
d Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x . 0 = 3 Vậy D = rỗng
Tập hợp A có 1 phần tử là: 20
Tập hợp B có 1 phần tử là: 0
Tập hợp C có vô số phần tử là: 0; 1; 2; 3; ....................
Tập hợp D là tập hợp rỗng nên không có phần tử
Câu 1: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:
A. 10 – 13 = 3 B. 10 – 13 = -3
C. 10 – 13 = -23 D. 10 – 13 không trừ được
Câu 2: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:
A. 120032002
B. 120032002
C. 400520032002
D. 450020032002
Câu 3 : Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng
A. (-5) . /-4/ = -20
B. (-5) . /-4/ = 20
C. (-5) . /-4/ = -9
D. (-5) . /-4/ = -1
Câu 4 : Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là:
A. 1 và –1 B. 5 và –5 C . 1; -1; 5 ;-5 D. 1; -1; 2
Câu 5 : Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của –2 là:
A. 1 và –1 B. 2 và -2 C. 1; -1; 2; và –2 D. 1; -1; 2
Câu 6 : Có người nói:
A. Số nghịch đảo của –3 là 3
B. Số nghịch đảo của –3 là 1/3
C. Số nghịch đảo của –3 là 1/-3
D. Chỉ có câu A là đúng