Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
STT | Các hình thức sinh sản thực vật | Ví dụ |
1 | Sinh sản bằng rễ | Khoai lang |
2 | Sinh sản bằng củ | Khoai tây |
3 | Sinh sản bằng thân | cây giao, thiên lí |
4 | Sinh sản bằng lá | sen đá, lá bỏng |
5 | Sinh sản bằng hạt | bơ,sầu riêng,... |
Câu 2: Dựa vào bộ phận sinh sản của hoa người ta chia hoa làm hai loại: Hoa lưỡng tính và hoa đơn tính
- Hoa lưỡng tính : Có đủ nhị và nhụy
- Hoa đơn tính : chỉ có nhị hoặc nhụy
+ Hoa đực: chỉ có nhị
+ Hoa cái: chỉ có nhụy
1. Các cây sử dụng biện pháp chiết cành là: chanh, bưởi, cam, quýt
Vì những cây này là những cây có thời gian ra rễ lâu, nếu ko làm cho cành ra rễ ngay trên cây mẹ sau đó mới đem đi trồng thì cành đem trồng (giống như biện pháp giâm cành) sẽ ko có đủ chất dinh dưỡng để nuôi cành khi mà cây chưa ra rễ.
1. * Cây là một thể thống nhất vì:
- Có sự thống nhất về cấu tạo và chức năng ở mỗi cơ quan
- Có sự thống nhất giữa chức năng ở các cơ quan
- Tác động đến 1 cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây
* Cây sống được ở môi trường nước:
- Trên mặt nước: lá có phiến rộng, thân xốp, nhẹ
- Chìm trong nước: lá hình kim ...
* Cây sống trên cạn
- Nơi khô, nóng (đồi trống): thân thấp, phân nhiều cành, rễ ăn sâu hoặc nông và lan rộng, lá có phủ lớp sáp hoặc lông
- Nơi rừng rậm: thân vươn cao, lá tập trung ở ngọn
* Môi trường đặc biệt:
- Đầm lầy: có rễ chống giúp cây đứng vững
- Sa mạc: có rễ ăn sâu, thân mọng nước, lá biến thành gai ...
2.
- Đặc điểm túi bào tử của rêu: nằm ở ngọn cây rêu trưởng thành, có nắp túi để giải phóng bào tử khi chín
- Rêu sinh sản bằng bào tử
- Cây rêu con mọc trực tiếp từ bào tử
3.
- Đặc điểm túi bào tử cây dương xỉ: nằm ở mặt dưới của lá, có vòng cơ dày để giải phóng bào tử
- Dương xỉ sinh sản bằng bào tử
- Cây dương xỉ con mọc ra từ nguyên tản
Là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng của cây mẹ
Ví dụ : rau má, rau muống : sinh sản bằng thân
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) của cây mẹ.
Ví dụ :
- Thân bò : rau má, bèo cái, lục bình, ...
- Thân rễ : gừng, cỏ chỉ, cỏ gấu, cỏ tranh, cỏ mật, ...
- Lá : lá thuốc bỏng, lá sống đời, lá cây hoa đá, ...
Cơ quan sinh sản của thông là nón đực và nón cái nằm trên cùng một cây.
a) Nón đực: nhỏ, màu vàng mọc thành cụm ở đầu cành. Nón đực gồm:
- Trục của nón nằm chính giữa.
- Xung quanh trục là các nhị hình vảy. Mặt dưới mỗi nhị có túi phấn chứa đầy hạt phấn. Hạt phấn có hai túi khí ở hai bên.
b) Nón cái: lớn hơn nón đực, cũng gồm trục giữa mang những vảy. Mỗi vảy là một lá noãn mang hai noãn. Trong noãn có nhiều noãn cầu. Thông sinh sản hằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở.
Noãn được thụ tinh bằng cách truyền phấn nhờ gió. Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn. (Thông chưa có hoa và quả).
Nón đực: nhỏ, màu vàng mọc thành cụm ở đầu cành. Nón đực gồm:
- Trục của nón nằm chính giữa.
- Xung quanh trục là các nhị hình vảy. Mặt dưới mỗi nhị có túi phấn chứa đầy hạt phấn. Hạt phấn có hai túi khí ở hai bên.
Nón cái: lớn hơn nón đực, cũng gồm trục giữa mang những vảy. Mỗi vảy là một lá noãn mang hai noãn. Trong noãn có nhiều noãn cầu. Thông sinh sản hằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở.
Noãn được thụ tinh bằng cách truyền phấn nhờ gió. Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn. (Thông chưa có hoa và quả).
* Khác nhau:
- Sinh sản vô tính: + Không có sự hình thành hoa, giảm phân, thụ tinh, tạo quả.
+ Cơ thể con có cấu trúc di truyền hoàn toàn giống với mẹ nên các đặc tính khác cũng giống với mẹ.
- Sinh sản hữu tính: + Có sự hình thành hoa, giảm phân, thụ tinh, tạo quả.
+ Cơ thể con có cấu trúc di truyền của bố mẹ và có sự biến dị nên các đặc tính khác vừa giống vừa khác với bố và mẹ.
-Giống nhau:cả hai hình thức đều tạo thành cây mới từ cơ quan sinh dưỡng trong điều kiện có độ ẩm.
-Khác nhau:
+)Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là tự tạo thành cây mới trong điều kiện có độ ẩm
+)Sinh sản sinh dưỡng do người là con người tạo thành cây mới từ các biện pháp:giâm,chiết,ghép cành.
Câu 1 :
- Sau khi hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ, TBSD đực tiếp xúc với noãn nhờ ống phấn xuyên qua với bầu nhuỵ.
Câu 2 :
Quá trình hình thành hạt và tạo quả :
- Hợp tử phát triển thành phôi
- Noãn phát triển thành hạt chứa phôi
- Bầu phát triển thành quả chứa hạt
Khoai lang sinh sản sinh dưỡng tự nhiên bằng hình thức thân bò
Mía sinh sản sinh dưỡng tự nhiên bằng hình thức đoạn thân
mik mới thi xong từ hôm trước lun