Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Áp suất của nước biển tác dụng lên vỏ của chiếc tàu ngầm là:
\(p=h.d=500.10300=5150000(Pa)\)
b) Thể tích phần nổi lên trên mặt nước của khối gỗ là:
\(0,25.\dfrac{1}{5}=0,05(m^3)\)
Thể tích phần bị chìm của khối gỗ là:
\(0,25-0,05=0,2(m^3)\)
Độ lớn lực đẩy Archimedes của nước tác dụng lên khối gỗ là:
\(F_A=d.V=10000.0,2=2000(Pa)\)
Áp suất tác dụng của biển lên mặt ngoài của thân tàu là :
\(p=dh=10300.2300=2369000Pa\)
Vậy.....
Khi áp suất tác dụng lên thân tàu là 2163000Pa thì độ sâu của tàu là :
\(h=p:d=2163000:10300=210m\)
Vậy....
Áp suất tại điểm đó:
\(p=d\cdot h=10300\cdot85=875500Pa\)
Answer:
Bài 1:
Tóm tắt:
\(P=F=500m\)
\(S=250cm^2=0,025m^2\)
__________________________
\(p=?\)
Giải:
Áp suất người này tác dụng lên mặt sàn:
\(p=\frac{F}{S}=\frac{500}{0,025}=20000Pa\)
Bài 2:
Tóm tắt:
\(d=10300N\text{/}m^3\)
\(h=10900m\)
\(p_1=1957.10^3N\text{/}m^2\)
____________________
a) \(p=?\)
b) \(h_1=?\)
Giải:
a) Áp suất tại điểm nằm ở độ sâu 10900m:
\(p=d.h=10300.10900=112270000Pa\)
b) Từ công thức \(p=d.h\) ta suy ra:
Độ cao của tàu so với mực nước biển:
\(h_1=\frac{p_1}{d}=\frac{1957.10^3}{10300}=190m\)