Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D: Mỗi cơ quan trong cơ thể có một chức năng riêng, hoạt động hoàn toàn độc lập
Chọn đáp án: A
Giải thích: Các vận động được thực hiện dựa trên sự phối hợp của cơ và xương.
Đáp án A
Sự phối hợp thống nhất các hoạt động trong cơ thể được thực hiện nhờ cơ chế điều hòa của hệ thần kinh.
- Hô hấp cung cấp O2 và CO2 cho sự sản sinh và tiêu dùng năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể; đồng thời thải O2 và CO2 từ các tế bào, cơ thể ra ngoài tránh gây độc.
- Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu: sự thở, sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào.
Cau 2 :
a) Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào của CO2 từ tế bào vào máu.
O2, CO2 khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
b)
* Làm tăng thể tích lồng ngực:
+ Cơ liên sườn ngoài co → tập hợp xương ức và xương sườn có điểm tựa linh động sẽ chuyển động đồng thời theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên làm lồng ngực mở rộng ra 2 bên là chủ yếu.
+ Cơ hoành co → lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.
* Làm giảm thể tích lồng ngực:
+ Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành không co nữa và giãn ra → làm lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ.
+ Ngoài ra còn có sự tham gia của một số cơ khác khi thở gắng sức.
Câu 3 :
Khi chúng ta chạy cơ thể vận động nhiều cơ thể cần nhu cầu O2 lớn hơn nên chúng ta thở gấp để tăng cường cung cấp O2 cho cơ thể, khi ta dừng lại cơ thể cần một thời gian để điều hòa nên chúng ta vẫn thở gấp thêm một thời gian nữa rồi mới hô hấp trở lại bình thường
THAM KHẢO!
1. Vai trò:
- Cung cấp oxi cho tế bào tạo ATP cho hoạt động sống của tế bào và cơ thể, thải caconic ra khỏi cơ thể.
Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu:
- Sự thở
- Sự trao đổi khí ở phổi
- Sự trao đổi khí ở tế bào.
2.
a. Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu → tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic → mao mạch.
b.
* Làm tăng thể tích lồng ngực:
+ Cơ liên sườn ngoài co → tập hợp xương ức và xương sườn có điểm tựa linh động sẽ chuyển động đồng thời theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên làm lồng ngực mở rộng ra 2 bên là chủ yếu.
+ Cơ hoành co → lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.
* Làm giảm thể tích lồng ngực:
+ Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành không co nữa và giãn ra → làm lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ.
+ Ngoài ra còn có sự tham gia của một số cơ khác khi thở gắng sức.
3. Khi chúng ta chạy cơ thể vận động nhiều cơ thể cần nhu cầu oxy lớn hơn nên chúng ta thở gấp để tăng cường cung cấp oxy cho cơ thể, khi ta dừng lại cơ thể cần một thời gian thích ứng nên chúng ta vẫn thở gấp thêm một thời gian nữa rồi mới hô hấp trở lại bình thường
Hãy nêu cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan trong cơ thể người?
Hệ vận động -> Chức năng: nâng đỡ, vận động cơ thể
Hệ tiêu hóa ->Chức năng: Lấy thức ăn biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được đồng thời thải bã.
Hệ tuần hoàn ->Chức năng: vận chuyển oxi, chất dinh dưỡng đến tế bào nhận chất thải từ tế bào mang đến hệ khác để thải ra ngoài
Hệ hô hấp-> Chức năng: trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.
Hệ bài tiết ->Chức năng: lọc và thải bả.
Hệ thần kinh ->Chức năng: điều khiển đảm bảo sự thích ứng của cơ thể trước những thay đổi của môi trường.
Hệ nội tiết ->Chức năng: tiết ra chất tiết( hoocmon hoặc enzim) tham gia điều hòa quá trình sinh lí của cơ thể.
Hệ sinh sản ->Chức năng : Duy trì nồi giống.
Sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan như thế nào? Cho ví dụ
- Các hệ cơ quan phối hợp hoạt động rất nhịp nhàng, có sự liên kết với nhau.
-VD: Khi ta chạy bộ trên đường thì hệ vận động vận động, đồng thời hệ bài tiết cũng tiết ra mồ hôi, hệ thần kinh phân tích những thứ ta thấy như tránh các vật nguy hiểm như đá, chó,..., khi đó cũng không thể thiếu hệ tuần hoàn làm việc vận chuyển khí oxi, các hệ nội tiết và hệ tiêu hóa cũng làm việc bên trong cơ thể.
Chúc bạn học tốt
Rất nhiều bạn nhé:
Tim: Tim của bạn đẩy máu và cung cấp oxy và dưỡng chất cho các cơ và mô trong cơ thể khi bạn chạy.
Phổi: Phổi giúp hít vào oxy và thải ra khí carbonic trong quá trình hô hấp, cung cấp oxy cho tim đẩy máu đi khắp cơ thể.
Cơ xương: Mỗi bước chạy đòi hỏi sự phối hợp của nhiều nhóm cơ, bao gồm cơ đùi, cơ bắp chân, cơ bụng, và cơ sau đùi. Đây là những cơ quan chủ yếu giúp di chuyển cơ thể.
Xương: Xương tạo nên hệ thống khung xương và giúp bảo vệ các cơ quan quan trọng bên trong.
Gân: Gân nối liền cơ và xương, giúp truyền lực từ cơ đến xương để di chuyển các khớp.
Não: Não điều chỉnh hoạt động của cơ quan và giúp điều chỉnh cân bằng và hồi phục sau khi tập luyện.
Mạch máu: Hệ thống mạch máu vận chuyển oxy và dưỡng chất đến các cơ quan và làm điều chỉnh nhiệt độ cơ thể.
Mỡ dưới da: Mỡ dưới da giúp bảo vệ cơ quan và cung cấp năng lượng cho hoạt động thể lực.
Hệ thống nội tiết được xem như “nhạc trưởng” của cơ thể, bao gồm một mạng lưới các tuyến sản xuất và giải phóng hormone, giúp kiểm soát nhiều chức năng quan trọng, đặc biệt là khả năng chuyển hóa năng lượng giúp các tế bào và cơ quan vận hành. Các tuyến nội tiết không chỉ chịu sự điều khiển của các hoocmôn tuyến yên mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kim hãm cũng bị sự chi phối của hoocmôn do các tuyến này tiết ra.
Nếu hệ thống nội tiết hoạt động không tốt và bị rối loạn có thể gặp các vấn đề về phát triển. Nồng độ hormone trong cơ thể quá cao hoặc quá thấp, đều dẫn đến nội tiết tố bị rối loạn. Các bệnh và rối loạn nội tiết cũng xảy ra nếu cơ thể không đáp ứng với kích thích tố theo cách nó được yêu cầu.
- Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu, mồ hôi tiết nhiều,... Điều đó chứng tỏ, các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động.
- Các cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động một cách nhịp nhàng đảm bảo tính thống nhất. Sự thống nhất đó được thực hiện nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh (cơ chế thần kinh) và nhờ dòng máu chảy trong hệ tuần hoàn mang theo các hoocmôn do các tuyến nội tiết tiết ra (cơ chế thể dịch).