K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2022

a) \(n_{CH_4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

          0,05-->0,1------->0,05

             2C2H2 + 5O2 --to--> 4CO2 + 2H2O

            0,125<--0,3125<----0,25

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,05}{0,05+0,125}.100\%=28,57\%\\\%V_{C_2H_2}=\dfrac{0,125}{0,05+0,125}.100\%=71,43\%\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CH_4}=\dfrac{0,05.16}{0,05.16+0,125.26}.100\%=19,753\%\\\%m_{C_2H_2}=\dfrac{0,125.26}{0,05.16+0,125.26}.100\%=80,247\%\end{matrix}\right.\)

b) \(n_{O_2}=0,1+0,3125=0,4125\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2}=0,4125.22,4=9,24\left(l\right)\)

=> Vkk = 9,24.5 = 46,2 (l)

25 tháng 2 2022

Cho t hỏi, ở PTHH số 2 làm sao để ra số mol vậy ạ

12 tháng 4 2021

H=50%H=50%

Giải thích các bước giải:

3N2+H2t∘,p,xt−−−→2NH33N2+H2→t∘,p,xt2NH3

Xét: 17,53>5⇒17,53>5⇒ Hiệu suất tính theo N2N2

Vì các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ thể tích cũng là tỷ lệ số mol

dA/H2 =5 —> MA = 10

BTKL —> mA = 175

—> nA = 17,5

Gọi nN2 phản ứng là a

—> nH2 phản ứng  = 3a; nNH3 = 2a mol

—> nN2 dư = 5 - a; nH2 dư = 17,5 - 3a mol

—> 5 - a + 17,5 - 3a + 2a = 17,5

—> a = 2,5

—> H = 2,5/5 . 100% = 50%

hoidap247 ??

4 tháng 3 2023

\(M_A=5.2=10\left(g/mol\right)\)

Do các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ thể tích cũng là tỉ lệ mol

Chọn \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=17,5\left(mol\right)\\n_{N_2}=5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Gọi \(n_{N_2\left(p\text{ư}\right)}=a\left(mol\right)\left(0< a< 5\right)\)

PTHH: \(N_2+3H_2\xrightarrow[]{t^o,p,xt}2NH_3\)

             a---->3a---------->2a

Xét tỉ lệ: \(5< \dfrac{17,5}{3}\Rightarrow\) Hiệu suất phản ứng tính theo N2

Ta có: \(n_A=5+17,5+2a-a-3a=22,5-2a\left(mol\right)\)

Theo ĐLBTKL: \(m_A=5.28+17,5.2=175\left(g\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{175}{22,5-2a}=10\Leftrightarrow a=2,5\left(TM\right)\)

\(\Rightarrow H=\dfrac{2,5}{5}.100\%=50\%\)

31 tháng 7 2021

a) PTHH: N2+ 3H2 ⇌ 2NH3

Ở cùng điều kiện thì tỉ lệ về thể tích chính là tỉ lệ về số mol

Đặt thể tích N2 phản ứng là x (lít)

=> VH2 pứ= 3x (lít) , VNH3 sinh ra=2x (lít)

VN2 dư= 4-x (lít), VH2 dư= 14-3x (lít)

Sau phản ứng thu được N2 dư, H2 dư, NH3

Tổng thể tích khí thu được sau phản ứng là:

V khí= VH2 dư+ VN2 dư+ VNH3= 14-3x + 4-x+ 2x= 16,4

=> x=0,8 lít

=>VNH3 sinh ra= 2x = 2.0,8 =1,6 (lít)

b)Do \(\dfrac{4}{1}< \dfrac{14}{3}\) =>Hiệu suất tính theo N2

=>H=\(\dfrac{V_{N_2\left(pứ\right)}}{V_{N_2\left(bđ\right)}}\)⋅100=\(\dfrac{0,8}{4}.100\)=20%

1/ Khí cacbonddiooxxit nặng gấp 1,52 lần không khí. Cho một hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol oxi; 0,1 mol CO2. Tính khối lượng của 22,4 lít hỗn hợp khí A (đktc) 2/ Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Tính thể tích không khí ở đktc cần để đốt cháy 9,6g lưu huỳnh 3/ Tính khối lượng của 3.10 mũ 23 phân tử NO(g) 4/ Khi phân tích 1 mẫu quặng sắt ngta thu được 90% là Fe2O3. Tính phần trăm Fe có trong quặng...
Đọc tiếp

1/ Khí cacbonddiooxxit nặng gấp 1,52 lần không khí. Cho một hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol oxi; 0,1 mol CO2. Tính khối lượng của 22,4 lít hỗn hợp khí A (đktc)

 

2/ Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Tính thể tích không khí ở đktc cần để đốt cháy 9,6g lưu huỳnh

 

3/ Tính khối lượng của 3.10 mũ 23 phân tử NO(g)

 

4/ Khi phân tích 1 mẫu quặng sắt ngta thu được 90% là Fe2O3. Tính phần trăm Fe có trong quặng đó

 

5/ nếu phân hủy 50,5g KNO3:     KNO3 ----> KNO2 + O2    thì thể tích khí O2 thu được ở đktc là bao nhiêu

 

6/ Tính thành phần phần trăm về thể tích của khí H2 có trong hỗn hợp gồm 0,3 mol H2; 0,2 mol Heli; 0,3 mol CO; 0,4 mol nito và 0,3 mol CO2

 

7/ Hỗn hợp x gồm 2 khí CO2 và SO2 có tỉ khối hơi so với H2 là 27 tính thành phần phần trăm theo thể tích của hai khí trên (đktc)

0