K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2019

Đáp án B

Chỉ có 2 phát biểu đúng là II, IV → Đáp án B

I – Sai vì ở thú chỉ có hệ tuần hoàn kín

III – Sai. Vì máu ở tâm thất phải là màu đỏ thẫm và giàu CO2 → Động mạch chủ →Mao mạch mới thực hiện trao đổi khí thì lúc này máu mới là màu đỏ tươi và giàu O2.

24 tháng 5 2018

Chọn B

Chỉ có 2 phát biểu đúng là II, IV.

- I sai vì ở thú chỉ có hệ tuần hoàn kín.

- III sai vì máu ở tâm thất phải là màu đỏ thẫm và giàu CO2 → Động mạch chủ → Mao mạch mới thực hiện trao đổi khí thì lúc này máu mới là màu đỏ tươi và giàu O2.

28 tháng 9 2017

Chọn đáp án B

Chỉ có 2 phát biểu đúng là II, IV → Đáp án B

I - Sai vì ở thú chỉ có hệ tuần hoàn kín

III - Sai. Vì máu ở tâm thất phải là màu đỏ thẫm và giàu CO2 → Động mạch phổi → Mao mạch mới thực hiện trao đổi khí thì lúc này máu mới là màu đỏ tươi và giàu O2. Từ đó, máu ở động mạch phổi giàu CO2 chứ không giàu O2.

STUDY TIP

Hệ thống tuần hoàn kép là hệ thống tuần hoàn trong đó máu sau khi được ô-xy hóa sẽ trở lại tim lần thứ hai trước khi được phân phối đến các mô trong cơ thể. Do đi qua tim hai lần nên áp lực của máu và tốc độ dòng chảy rất cao. Hệ thống tuần hoàn kép gồm hai vòng tuần hoàn nhỏ hơn là vòng tuần hoàn phổi và vòng tuần hoàn hệ thống. Lưỡng cư, Bò sát, Chim và Thú có hệ thống tuần hoàn kép như thế này.

Vòng tuần hoàn phổi: Máu sau khi bị khử ô-xy được đưa vào tâm nhĩ phải ở trong tim, từ đây máu được chuyển sang tâm thất phải và được bơm lên phổi qua động mạch phổi. Ở phổi, máu giải thoát khí CO2 và hấp thụ ô-xy rồi quay trở lại tim qua tĩnh mạch phổi.

Vòng tuần hoàn hệ thống: máu chảy dưới áp lực cao từ tâm thất trái qua động mạch chủ để phân phối đi khắp cơ thể. Sau khi trao đổi chất với các tế bào trong mô, máu trở lại tâm nhĩ phải qua tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới kết thúc vòng tuần hoàn

14 tháng 11 2019

Chọn đáp án B

Chỉ có 2 phát biểu đúng là II, IV.

-I sai vì ở thú chỉ có hệ tuần hoàn kín
-III sai vì máu ở tâm thất phải là màu đỏ thẫm và giàu CO2 →Động mạch chủ →Mao mạch mới thực hiện trao đổi khí thì lúc này máu mới là màu đỏ tươi và giàu O2

13 tháng 7 2018

Đáp án C

Khi nói về hệ tuần hoàn ở thú, phát biểu đúng:

II. Máu chảy trong động mạch luôn áp lực lớn hơn so với máu chảy trong mao mạch.

III. Máu chảy trong động mạch mổi luôn giàu CO2.

IV. Nhịp tim của voi luôn chậm hơn nhịp tim của chuột.

5 tháng 7 2017

Đáp án C

I. Có 2 loại, đó là hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín. à sai, ở thú chỉ có hệ tuần hoàn kín

II. Máu chảy trong động mạch luôn có áp lực lớn hơn so với máu chảy trong mao mạch. à đúng

III. Máu chảy trong động mạch phổi luôn giàu CO2. à đúng

IV. Nhịp tim của voi luôn chậm hơn nhịp tim của chuột. à đúng

20 tháng 11 2019

I đúng.

II sai. Máu ở tĩnh mạch phổi giàu oxi, máu này từ phổi về tâm nhĩ trái.

III đúng. Trong hệ mạch máu, vận tốc máu trong mao mạch là chậm nhất.

IV đúng. Lực co tim, nhịp tim và sự đàn hồi của mạch đều có thể làm thay đổi huyết áp.

Vậy có 3 phát biểu đúng là: I, III, IV.

Vậy: C đúng.

Chú ý kiến thức liên quan:

 

Động mạch

Mao mạch

Tĩnh mạch

Tiết diện các đoạn mạch (S)

Nhỏ

Lớn nhất

Nhỏ

Áp lực máu (P)

Lớn nhất

Nhỏ

Nhỏ nhất

Vận tốc máu

Lớn nhất

Nhỏ nhất

Lớn

7 tháng 5 2017

Đáp án C

Xét các phát biểu

I sai

II đúng

III đúng

IV đúng

12 tháng 4 2019

Chọn C

Vì:  I. Huyết áp ở mao mạch lớn hơn huyết áp ở tĩnh mạch. à sai

II. Máu trong tĩnh mạch luôn nghèo ôxi hơn máu trong động mạch. à đúng

III. Trong hệ mạch máu, vận tốc máu trong mao mạch là chậm nhất. à đúng

IV. Lực co tim, nhịp tim và sự đàn hồi của mạch đều có thể làm thay đổi huyết áp. à đúng

12 tháng 7 2017

Đáp án A

Các phát biểu đúng về hệ tuần hoàn của động vật là: I,II,IV

III sai, ở côn trùng oxi được trao đổi với mỗi tế bào bằng hệ thống ống khí.