Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Mẩu Mg tan trong dung dịch, có bọt khí thoát ra
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
b) CuO tan hết trong dung dịch, tạo thành dung dịch màu xanh lam
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
c) Quỳ tím hóa đỏ do HCl là axit
d) Quỳ tím không đổi màu do Na2SO4 là muối trung hòa
a)Hiện tượng khi Mg vào Hcl là Kl Mg tan dần, có bọt khí thoát ra và có dung dịch không màu
pt:Mg+2Hcl---->MgCl2++H2
b)CuO vs H2So4 (loãng hoặc đặc nóng đều giống nhau về hiện tượng và pt ) hiện tượng có chất rắn màu đen tan dần trong dung dịch và xuất hiện dd màu xanh lam
pt:Cuo+H2So4--->Cuso4+H2o
c)Hiện tượng quỳ tím chuyển sang màu đỏ
d)Hiện tượng quỳ tím không đổi màu
Tất cả các chất trong dãy dung dịch nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím?
A. H2SO4, KCl, Ca(OH)2. ( KCl không đổi màu quỳ, Ca(OH)2 làm quỳ hóa xanh, H2SO4 làm quỳ hóa đỏ)
B. NaOH, HNO3, CuSO4. (NaOH làm quỳ hóa xanh, HNO3 làm quỳ hóa đỏ, CuSO4 không đổi màu quỳ)
C .FeCl3, HCl, KOH. (FeCl3 không đổi màu quỳ, HCl làm quỳ hóa đỏ, KOH làm quỳ hóa xanh)
D. Ba(OH)2, H3PO4, H2SO3. (Ba((OH)2 là quỳ hóa xanh, H2SO3 và H3PO4 là quỳ hóa đỏ)
=> CHỌN D
Tất cả các chất trong dãy dung dịch nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím ?
A H2SO4 , KCl , Ca(OH)2
B NaOH , HNO3 , CuSO4
C FeCl3 , HCl , KOH'
D Ba(OH)2 , H3PO4 , H2SO3
Chúc bạn học tốt
nFe=0.1(mol) nCa(OH)2=0.1(mol).Do sau phản ứng một,dd làm quỳ đổi màu đỏ->axit dư
pthh:Fe+H2SO4->FeSO4+H2(1)
H2SO4+Ca(OH)2->CaSO4+2H2O(2)
theo pthh(1):nFe=nH2SO4(1)->nH2SO4(1)=0.1(mol)
theo pthh(2):nCa(OH)2=nH2SO4(2)->nH2SO4(2)=0.1(mol)
Tổng nH2SO4 ở cả 2pt:0.1+0.1=0.2(mol)
mH2SO4=98*0.2=19.6(g)
Chọn D
HCl tác dụng với NaOH tạo ra muối và không làm đổi màu quỳ tím
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{73.10\%}{36,5}=0,2\left(mol\right)\\ Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\\ Vì:\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,2}{1}\)
=> Ca(OH)2 dư
=> Dung dịch sau phản ứng có: Ca(OH)2 dư và CaCl2
\(m_{Ca\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=\left(0,2-\dfrac{0,2}{2}\right).74=7,4\left(g\right)\)
- Nhúng quỳ tím vào dd thu được quỳ tím đổi màu xanh.
Câu 51. Hãy cho biết ý nào sau đây đúng
A. Khi bị nung nóng ở 900 o C, đá vôi CaCO3 sẽ bị phân hủy tạo thành vôi sống CaO và khí carbon dioxide.
\(CaCO_3-^{t^o}\rightarrow CaO+CO_2\)
B. Khi cho mẫu giấy quỳ tím vào nước vôi trong Ca(OH) 2 thấy quỳ tím hóa đỏ.
C. Dung dịch phenol phtalein từ không màu hóa hồng trong dung dịch nitric acid HNO3 .
D. Khi thổi hơi thở của ta vào dung dịch sodium hydroxide NaOH thấy dung dịch hóa đục.
Câu 52: Cho một ít đá vôi calcium carbonate CaCO3 vào dung dịch nitric acid HNO3 thấy:
A. Đá vôi bị hòa tan dần, có khí không màu, mùi hắc thoát ra.
B. Đá vôi bị ăn mòn dần, có khí không màu, mùi hắc thoát ra.
C. Đá vôi bị hòa tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra, có kết tủa trắng tạo thành.
D. Đá vôi bị ăn mòn dần, có khí không màu, không mùi thoát ra.
\(CaCO_3+2HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+H_2O+CO_2\)
Câu 53: Khi cho thanh kim loại đồng copper vào dung dịch silver nitrate AgNO3 hiện tượng nhìn thấy được là:
A. Kim loại đồng copper tan dần, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần, có một lớp kim loại bạc silver bám lên thanh kim loại đồng.
B. Kim loại đồng copper tan dần, màu xanh lam của dung dịch đậm dần, có một lớp kim loại bạc silver bám lên thanh kim loại đồng.
C. Kim loại đồng copper tan dần, dung dịch từ không màu chuyển thành màu xanh lam, có một lớp kim loại đồng copper bám lên thanh kim loại bạc silver.
D. Kim loại đồng copper tan dần, dung dịch từ không màu chuyển thành màu xanh lam, có một lớp kim loại bạc silver bám lên thanh kim loại đồng.
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
Câu 54: Đá vôi calcium carbonat CaCO3 có thể tác dụng được với dãy chất nào dưới đây
A. H2SO4 , NaOH
B. HNO3 , K2SO4
C. Na2SO4 , HCl
D. HCl , HNO3
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\\ CaCO_3+2HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+H_2O+CO_2\)
Câu 55: Cho 150 ml dung dịch potassium hydroxide KOH 2M phản ứng vừa đủ với dung dịch copper (II) sulfate CuSO4 . (Cho Cu = 64, O = 16, H = 1) . Chất kết tủa thu được có khối lượng là :
A. 14,7 g
B. 7,35 g
C. 29,4 g
D. 19,6 g
\(CuSO_4+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+K_2SO_4\)
\(n_{KOH}=0,15.2=0,3\left(mol\right)\\ n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)
D.\(H_3PO_4\)
D. H3PO4