Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quá trình tạo ảnh của thể thủy tinh được mô phỏng bằng hình vẽ sau: (coi màn PQ như màng lưới trên võng mạc của mắt).
Ký hiệu cột điện là AB, ảnh của cột điện trên màng lưới là A’B’, thể thủy tinh là thấu kính hội tụ đặt tại O. Ta có: AO = 20m = 2000cm; A’O = 2cm; AB = 8m = 800cm.
Hai tam giác ABO và A’B’O đồng dạng với nhau, ta có:
Chiều cao của ảnh cột điện trên màng lưới là:
Khi nhìn 1 vật ở rất xa thì ảnh nằm trên tiêu điểm, do vậy để nhìn rõ ảnh khi đó thì tiêu điểm của thể thủy tinh phải trùng với màng lưới.
Đồng thời khi đó mắt không phải điều tiết nên tiêu cự của thể thủy tinh khi đó là:
f = 2cm.
Khi nhìn vật ở cách mắt 50m, ta có: AO = d = 50cm, A’O = d’ = 2cm, tiêu cự của thể thủy tinh thay đổi thành f’.
Vì ΔFA’B’ ~ ΔFOI nên:
Vì ΔOA’B’ ~ ΔOAB nên:
Mà OI = AB nên
Mặt khác: d' = OA' = OF’ + F’A'
Độ thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh là:
Δf = f - f’ = 2 - 1,9992 = 0,0008cm = 0,08mm
Trên hình ta biểu diễn cột điện bằng đoạn AB (AB = 8 cm); O là thể thủy tinh (OA = 20 m); A'B' là ảnh cột điện trên màng lưới (OA' = 2 cm). Ta có:
= => A'B' = = 0,8 cm
Một người nhìn rõ một vật => ảnh ở trên võng mạc.
Khoảng cách từ ảnh của vật đó đến thể thủy tinh của mắt chính bằng khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt và bằng 2cm.
Đáp án: B
d=20m
d′=2cm=0,02m
h=10m
Ta có:
h h ' = d d ' → h ' = d ' d h = 0 , 02 20 . 10 = 0 , 01 m = 1 c m
Đáp án: B