Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi nhiệt độ của vật tăng lên, thì đại lượng nào sao đây giảm xuống? A.khối lượng của vật
B.trọng lượng của vật
C.thể tích của vật
D.trọng lượng riêng của vật
Chọn C
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt trong sự truyền nhiệt.
D
Hai vật có cùng khối lượng mà nhiệt dung riêng của vật nóng bằng hai vật lạnh c 1 = 2 c 2
Vì thế Q = m 2 c ∆ t = mc ∆ t 2 , vậy ∆ t 2 = 2 ∆ t
Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:
The pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{m.c_1.\Delta t_1}{m.c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{c_1.\Delta t_1}{c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{2c_2.\Delta t_1}{c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=2.\Delta t_1\)
Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow c_1.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow2c_2.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow c_2.\Delta t_1=\Delta t_2\)
Vậy nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên: \(\Delta t_2=c_2.\Delta t_1\)
Nhiejt năng của vật tăng khi
A. Vật truyền nhiệt chi vật khác
B. Vật thực hiện công lên vật khác
C. Chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên
D. Chuyển động của vật nhanh lên
C
Dùng phương trình cân bằng nhiệt để suy luận.
Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên:
Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2
Vì m 1 = 2 m 2 và ∆ t 2 = 2 ∆ t 1 nên c 1 = c 2
Nhiệt lượng của nước tỏa ra môi trường :
\(Q=c.m.\Delta t=40.4200.3=504000\left(J\right)\)
a
A