K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2019

Nhiệt lượng tỏa ra của bàn là:

Q = 4,125 kW.h = 4,125.1000.3600 = 14850000(J) = 14850 kJ

14 tháng 12 2021

Đổi : 15 phút =900 s

\(Q=U\cdot I\cdot t=110\cdot5\cdot900=495000\left(J\right)\)

Câu 2. Khi mắc một bàn là điện vào hiệu điện thế 110V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là 5A. Tính nhiệt lượng mà bàn là này tỏa ra trong 15 phút ? (cho rằng điện năng mà bàn là này tiêu thụ được biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng).A. Q = 8250J.                                                   B. Q = 495kJ.       C. Q = 49,5kJ.                                                  D. Q = 825kJ. Câu 3. Dòng điện có cường độ 3mA...
Đọc tiếp

Câu 2. Khi mắc một bàn là điện vào hiệu điện thế 110V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là 5A. Tính nhiệt lượng mà bàn là này tỏa ra trong 15 phút ? (cho rằng điện năng mà bàn là này tiêu thụ được biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng).

A. Q = 8250J.                                                   B. Q = 495kJ.       

C. Q = 49,5kJ.                                                  D. Q = 825kJ.

 

Câu 3. Dòng điện có cường độ 3mA chạy qua một điện trở 2kΩ trong thời gian 5 phút thì nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở này có giá trị nào dưới đây?

A. Q = 1800J                                                  B. Q = 5400J           C. Q = 1,8J                                                     D. Q = 5,4J

 

Câu 4. Có hai thanh kim loại luôn hút nhau bất kể đưa các đầu nào của chúng lại gần nhau. Khi đó có thể kết luận rằng 

A.  cả hai thanh đều là nam châm.                                                   

B.   một thanh là nam châm và thanh còn lại là thép (sắt).                                   

C.   một thanh là đồng, thanh còn lại là nam châm.                                                 

D.  một thanh là nam châm và thanh còn lại là nhôm.

Câu 6. Chọn câu phát biểu sai: Từ trường tồn tại xung quanh A. một nam châm.                    

A.  một dây dẫn có dòng điện chạy qua.                  

B.   một thanh thủy tinh được nhiễm điện do cọ xát.                   D. Trái Đất.

     

Câu 7. Câu phát biểu không đúng khi nói về đường sức từ.

A.  Mỗi đường sức từ đều có chiều xác định.                                                       

B.   Đường sức từ bên ngoài thanh nam châm đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam.    

C.   Tại mỗi điểm bất kỳ trong từ trường, vẽ được nhiều đường sức từ đi qua.                         D. Chỗ nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, chỗ nào từ trường yếu thì đường  sức từ thưa.

 

Câu 8. Một ấm điện được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua có cường độ 3A. Dùng ấm này đun sôi được 2,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 30oC trong thời gian 20 phút. Tính hiệu suất của ấm ? (biết nhiệt dung riêng của nước là 4200

J/kg.K)

A. H = 92,8 %.                                                   B. H = 0,93 %.                  

C. H = 1,08 %.                                                   D. H = 9,28 %.

 

Câu 9. Lực từ là

A.  lực hút của Trái Đất tác dụng lên thanh thép.           

B.   lực của lò xo tác dụng lên nam châm khi treo vào lực kế.

C.   lực của từ trường tác dụng lên nam châm.             

D.  lực của nam châm lên mặt đất khi va chạm.

 

Câu 10. Chọn câu phát biểu sai.

A.  Các đường sức từ của thanh nam châm cùng đi vào ở cực Nam và đi ra từ cực Bắc.

B.   Đường sức từ bên ngoài thanh nam châm có chiều đi từ cực Nam sang cực Bắc.

C.   Chỗ các đường sức từ dày thì từ trường mạnh.

D.  Càng gần nam châm các đường sức từ càng gần nhau.

 

Câu 11. Nếu đồng thời giảm điện trở của dây dẫn còn một nửa, tăng thời gian dòng điện chạy qua lên hai lần và giữ nguyên hiệu điện thế giữa hai đầu dây thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây sẽ

A. không đổi.                                                     B. tăng 4 lần.                                   

C. tăng 2 lần.                                                     D. giảm 2 lần.

 

Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm?

A.  Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt (hay bị sắt hút). 

B.   Nam châm nào cũng có hai cực: cực âm và cực dương.       

C.   Khi bẻ gãy thì có thể tách rời hai cực của nam châm.                                                      D. Mỗi nam châm có thể có một hoặc nhiều cực từ 

2
10 tháng 12 2021

Câu 2. Khi mắc một bàn là điện vào hiệu điện thế 110V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là 5A. Tính nhiệt lượng mà bàn là này tỏa ra trong 15 phút ? (cho rằng điện năng mà bàn là này tiêu thụ được biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng).

A. Q = 8250J.                                               B. Q= 495kJ.       

C. Q = 49,5kJ.                                              D. Q = 825kJ.

Giải:

\(A=UIt=110\cdot5\cdot15\cdot60=495000J=495kJ\)

Chọn B.

10 tháng 12 2021

2b 3d 4b 6a 7c 8a  9c 10b 11d 12b k bik đúng hay sai nha

27 tháng 10 2017

Điện năng mà bàn là tiêu thụ trong 30 ngày:

A = P.t = 0,55kW.7,5h = 4,125 kW.h

29 tháng 6 2017

9 tháng 1 2019

Công suất tiêu thụ của bàn là: P = U.I = 110.5 = 550W = 0,55kW

8 tháng 8 2019

A = 990 kJ = 990000 J

t = 15 phút = 900 s

Cường độ dòng điện chạy qua dây nung là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án A

14 tháng 11 2021

\(726kJ=726000J\)

\(A=P.t\Rightarrow P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{726000}{10.60}=1210\left(W\right)\)

\(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{1210}{220}=5,5\left(A\right)\)

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{5,5}=40\left(\Omega\right)\)

14 tháng 11 2021

\(P=U.I=220.5=1100\left(W\right)\)

\(A=P.t=1100.30.15.60=29700000\left(J\right)=29700\left(kJ\right)\)

 

14 tháng 11 2021

a. \(P=UI=220\cdot5=1100\)W

b. \(A=Pt=1100\cdot\dfrac{15}{60}\cdot30=8250\)Wh = 8,250kWh

c. \(Q_{toa}=A=UIt=220\cdot5\cdot15 \cdot60\cdot30=29700000\left(J\right)\)